Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Brasil”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 127:
Đảng Bảo thủ bị phân chia làm hai nửa: một bên là những người bảo thủ cực đoan, bên còn lại là những người bảo thủ ôn hòa ủng hộ Hòa giải.{{sfn|Nabuco|1975|pp=346, 370, 373, 376}} Lãnh đạo những người bảo thủ cực đoan là Tử tước xứ Itaboraí- Joaquim Rodrigues Torres, Eusébio de Queirós và Tử tước xứ Uruguai- Paulino Soares de Sousa, họ đều là cựu bộ trưởng trong nội các 1848–1853. Các chính khách lão luyện này nắm quyền kiểm soát Đảng Bảo thủ sau khi Bá tước xứ Paraná từ trần.{{sfn|Nabuco|1975|p=346}} Trong những năm sau năm 1857, không nội các nào tồn tại được lâu, nguyên do là thiếu thế đa số trong Chúng nghị viện.
 
Các thành viên còn lại của Đảng Tự do vốn đã suy yếu từ khi đảng sụp đổ vào năm 1848 và khởi nghĩa ''Praieira'' vào năm 1849, nay nắm bắt thời cơ được cho là Đảng Bảo thủ sắp sụp đổ để trở lại chính trường quốc gia với sức mạnh mới. Họ giáng một đòn mạnh lên chính phủ khi giành được một số ghế trong Chúng nghị viện vào năm 1860.{{sfn|Nabuco|1975|pp=364–365}} Khi nhiều người bảo thủ ôn hòa ly khai để hợp nhất vớinhững người tự do nhằm hình thành một chính đảng mới mang tên "Liên minh Tiến bộ",{{sfn|Nabuco|1975|p=378}} thế nắm giữ quyền lực của phái bảo thủ trở nên không bền vững do thiếu đa số chi phối khả thi trong nghị viện. Nọi các từ chức, và đến tháng 5 năm 1862 Pedro II bổ nhiệm một nội các tiến bộ.{{sfn|Nabuco|1975|pp=374–376}} Giai đoạn từ năm 1853 là mọtmột thời kỳ hòa bình và phồn vinh của Brasil: "Hệ thống chính trị vận hành thông suốt. Các quyền tự do dân sự được duy trì. Một sự khởi đầu trong việc đưa các tuyến đường sắt, điện báo và tàu hơi nước đến Brasil. Quốc gia không còn rối loạn do các tranh chấp và xung đột như đã từng bị rung chuyển trong ba mươi năm đầu."{{sfn|Barman|1999|p=192}}
 
=== Chiến tranh Paraguay ===
[[File:Brazilian artillery 1866.jpg|thumb|200px|left|Pháo binh Brasil tại chiến trường trong [[Chiến tranh Paraguaya]], 1866]]
 
Giai đoạn tĩnh lặng này kết thúc khi lãnh sự Anh Quốc tại Rio de Janeiro suýt châm ngòi một cuộc chiến giữa Anh Quốc và Brasil. Ông gửi mọtmột tối hậu thư gồm các yêu cầu có tính lăng mạ phát sinh từ hai sự kiện nhỏ vào cuối năm 1861 và đầu năm 1862.<ref>See:
* {{harvnb|Calmon|1975|p=678}};
* {{harvnb|Carvalho|2007|pp=103–145}};
Dòng 151:
* {{harvnb|Lira 1977, Vol 1|pp=224–225}}.</ref> Nhà độc tài tại Paraguay láng giềng là [[Francisco Solano López]] tận dụng tình thế Uruguay để biến quốc gia của mình thành một cường quốc khu vực. Trong tháng 11 cùng năm, ông lệnh cho bắt giữ một tàu hơi nước dân sự của Brasil, gây nên [[Chiến tranh Paraguay]], và sau đó xâm chiếm Brasil.{{sfn|Carvalho|2007|p=109}}{{sfn|Lira 1977, Vol 1|p=227}}
 
Mặc dù ban đầu có vẻ là một cuộc can thiệp quân sự ngắn gọn và đơn giản, song nó diễn biến thành một cuộc chiến toàn diện tại khu vực đông nam của Nam Mỹ. Tuy nhiên, khả năng xung đột trên hai mặt trận (với Anh Quốc và Paraguay) mất dần khi vào tháng 9 năm 1865, chính phủ Anh Quốc cử một phái viên đến xin lỗi công khai về khủng hoảng giữa hai đế quốc.{{sfn|Calmon|1975|p=748}}{{sfn|Lira 1977, Vol 1|p=237}} Cuộc xâm chiếm của Paraguay vào năm 1864 dẫn đến mọtmột cuộc xung đột lâu hơn dự kiến, và niềm tin vào năng lực của nội các tiến bộ trong việc tiến hành chiến tranh không còn nữa.{{sfn|Barman|1999|p=222}} Ngoài ra, từ khi bắt đầu, Liên minh Tiến bộ đã gặp trở ngại do xung đột nội bộ giữa các phái hình thành từ các cựu thành viên bảo thủ ôn hòa và cựu thành viên tự do.{{sfn|Barman|1999|p=222}}{{sfn|Nabuco|1975|p=592}}
 
Nội các từ chức và Hoàng đế bổ nhiệm Tử tước xứ Itaboraí đã lớn tuổi làm người đứng đầu nội các mới vào tháng 7 năm 1868, đánh dấu những người bảo thủ trở lại nắm quyền.{{sfn|Barman|1999|p=223}} Điều này thúc đẩy cả hai phái tiến bộ bỏ sang bên các khác biệt, khiến họ đặt lại tên cho đảng là Đảng Tự do. Một phái tiến bộ thứ ba, nhỏ hơn và cấp tiến đã tuyên bố bản thân ủng hộ chế độ cộng hòa vào năm 1870—một điềm xấu đối với chế độ quân chủ.{{sfn|Nabuco|1975|p=666}} Tuy thế, "chính phủ nội các do Tử tước xứ Itaboraí thành lập là một thể chế có năng lực vượt xa nội các mà nó thay thế"{{sfn|Barman|1999|p=223}} và xung đột với Paraguay kết thúc trong tháng 3 năm 1870 với thắng lợi toàn thể của Brasil và các đồng minh của họ.{{sfn|Barman|1999|pp=229–230}} Trên 50.000 binh sĩ Brasil thiệt mạng,{{sfn|Doratioto|2002|p=461}} và phí tổn chiến tranh cao gấp 11 lần so với ngân sách thường niên của chính phủ.{{sfn|Doratioto|2002|p=462}} Tuy nhiên, do Brasil rất phồn vinh nên chính phủ có thể thoát nợ chiến tranh chỉ trong mười năm.{{sfn|Calmon|2002|p=201}}{{sfn|Munro|1942|p=276}} Xung đột cũng kích thích sản xuất quốc gia và tăng trưởng kinh tế.{{sfn|Barman|1999|p=243}}
Dòng 190:
Các biện pháp mà chính phủ thi hành báo động những người cộng hòa dân sự và phái thực chứng trong quân đội. Những người cộng hòa nhận thấy rằng động thái này sẽ làm hao mòn ủng hộ giành cho các mục tiêu của họ, và trở nên táo bạo hành động hơn nữa.{{sfn|Barman|1999|p=353}} Nội các bắt đầu tái tổ chức Vệ binh quốc gia vào tháng 8 năm 1889, và lập nên một lực lượng kình địch khiến những người bất mãn trong giới sĩ quan cân nhắc các biện pháp liều lĩnh.{{sfn|Barman|1999|p=356}} Đối với cả hai nhóm cộng hòa và quân đội, tình thế nay trở thành "bây giờ hoặc không bao giờ".{{sfn|Barman|1999|pp=353–356}} Mặc dù đa số người Brasil không mưu cầu thay đổi chính thể quốc gia,{{sfn|Ermakoff|2006|p=189}} song những người cộng hòa bắt đầu áp lực lên các sĩ quan quân đội nhằm phế truất chế độ quân chủ.{{sfn|Schwarcz|1998|p=450}}
 
Họ tiến hành mọtmột cuộc đảo chính và lập nên chế độ cộng hòa vào ngày 15 tháng 11 năm 1889.<ref>See:
* {{harvnb|Barman|1999|p=360}};
* {{harvnb|Calmon|1975|p=1611}};
Dòng 198:
* {{harvnb|Carvalho|2007|p=217}};
* {{harvnb|Lira 1977, Vol 3|p=99}}.</ref> Hoàng đế và gia đình bị đưa đi lưu vong vào ngày 17 tháng 11.{{sfn|Carvalho|2007|p=220}} Mặc dù có phản công từ lực lượng bảo hoàng sau khi đế quốc sụp đổ, song bị đàn áp hoàn toàn,{{sfn|Salles|1996|p=194}} và Pedro&nbsp;II cùng con gái ông đều không ủng hộ phục vị.{{sfn|Barman|1999|p=394}} Mặc dù không biết về kế hoạch đảo chính, song khi nó xảy ra và căn cứ sự chấp thuận thụ động tình thế của Hoàng đế, giới chính trị ủng hộ kết thúc chế độ quân chủ để lập chế độ cộng hòa. Họ không biết rằng mục tiêu của những thủ lĩnh đảo chính là lập ra một chế độ cộng hòa độc tài thay vì một chế độ cộng hòa tổng thống hay nghị viện.{{sfn|Lira 1977, Vol 3|pp=119–120}}
 
== Chính phủ ==
=== Nghị viện ===
[[File:Golden law 1888 Brazilian senate.png|thumb|left|200px|Tham nghị viện Brasil, 1888. Các nghị sĩ bỏ phiếu về Đạo luật Hoàng kim]]
 
Điều&nbsp;2 của Hiến pháp Brasil xác định vị thế của Hoàng đế và ''Assembleia Geral'' (Đại hội đồng hay Nghị viện), cơ cấu này vào năm 1824 gồm có 50 tham nghị viên và 102 chúng nghị viên, là các đại biểu của quốc dân. Hiến pháp cung cấp vị thế và quyền lực cho Nghị viện, và lập ra các nhánh lập pháp, thẩm tra, hành pháp và tư pháp làm "các phái đoàn quốc dân" với quyền lực riêng biệt được dự tính là cân bằng nhằm hỗ trợ hiến pháp và các quyền lợi mà chúng nắm giữ.{{sfn|Barman|1988|p=132}}
 
Các đặc quyền và quyền lực ban cho cơ quan lập pháp trong Hiến pháp có nghĩa rằng nó có thể và sẽ đóng vai trò lớn và không thể thiếu trong hoạt động của chính phủ—nó không chỉ là cỗ máy biểu quyết. Chỉ duy Đại hội đồng có thể ban hành, thu hồi, giải thích và đình chỉ các luật theo Điều&nbsp;13 của Hiến pháp. Cơ quan lập pháp cũng giữ quyền lực ngân sách và được yêu cầu ủy quyền chi tiêu và thuế hàng năm. Chỉ cơ cấu này có thể phê chuẩn và thực thi giám sát các khoản vay và nợ của chính phủ. Các trách nhiệm khác được giao phó cho Đại hội đồng bao gồm quyết định quy mô của lực lượng quân sự, lập các chức vụ trong chính phủ, kiểm tra phúc lợi quốc gia và đảm bảo rằng chính phủ được điều hành phù hợp với Hiến pháp. Điều khoản cuối cùng này cho phép cơ quan lập pháp mở rộng thẩm quyền để thẩm tra và tranh luận chính sách và điều hành của chính phủ.{{sfn|Barman|1988|pp=132–133}}
 
Về vấn đề chính sách đối ngoại, Hiến pháp (theo Điều 102) yêu cầu rằng Đại hội đồng được tham vấn về tuyên chiến, các hiệp định và chỉ đạo quan hệ quốc tế. Một nhà lập pháp kiên quyết có thể tận dụng các điều khoản hiến pháp để ngăn chặn hoặc hạn chế các quyết định của chính phủ, tác động đến việc bổ nhiệm và buộc tái xét các chính sách.{{sfn|Barman|1988|p=133}}
 
Trong các phiên họp kéo dài bốn tháng mỗi năm, Đại hội đồng tiến hành thảo luận công khai. Chúng được thông báo rộng rãi và hình thành một diễn đàn quốc gia để biểu lộ mối quan tâm của công chúng từ toàn bộ các địa phương trong nước. Nó thường xuyên là một nơi để biểu thị phản đối các chính sách và trình bày các bất bình. Các nhà lập pháp được miễn truy tố đối với các phát biểu trong phòng họp và thực thi nhiệm vụ của mình. Chỉ có phòng thẩm phán trong Đại hội đồng có thể ra lệnh bắt giữ một thành viên trong nhiệm kỳ của người đó. "Khi không phải chịu trách nhiệm thực khi thi hành công vụ thực tế, các nhà lập pháp được tự do đề xuất các cải cách bao quát, tán thành các giải pháp lý tưởng, tố cáo hành vi gây hại và cơ hội của chính phủ."{{sfn|Barman|1988|p=133}}
 
=== Hoàng đế và hội đồng bộ trưởng ===
[[File:Pedro II of Brazil and politicians.jpg|thumb|250px|Các chính trị gia nổi bật và nhân vật quốc gia vây quanh Hoàng đế Pedro&nbsp;II, khoảng năm 1875]]
 
Hoàng đế đứng đầu nhánh thẩm tra và hành pháp (lần lượt được hỗ trợ từ Hội đồng Quốc gia và Hội đồng Bộ trưởng); ông có tiếng nói quyết định và quyền lực tối hậu đối với chính phủ quốc gia.{{sfn|Barman|1988|p=132}} Ông có nhiệm vụ đảm bảo độc lập và ổn định của quốc gia. Hiến pháp (Điều 101) trao cho ông rất ít cách thức để áp đặt ý chí của bản thân lên Đại hội đồng, trong đó ông có quyền giải tán hoặc kéo dài các phiên họp của cơ quan lập pháp. Tại Tham nghị viện, hoàng đế có một quyền lực là bổ nhiệm các nghị viên song điều này không nhất thiết nâng cao ảnh hưởng của ông do các nghị viên giữ chức trọn đời và do đó thoát khỏi áp lực từ chính phủ một khi họ được phê chuẩn. Trong những lần Chúng nghị viện bị giải tán, các cuộc bầu cử mới được yêu cầu tổ chức lập tức và khóa nghị viên mới được bầu ra. "Quyền lực này hữu hiệu do bảo lưu một mối đe dọa. Nó không để dùng được nhiều lần, cũng không thể được sử dụng để mang thuận lợi cho hoàng đế."{{sfn|Barman|1988|p=133}}
 
Trong thời gian trị vì của Pedro&nbsp;I, Chúng nghị viện chưa từng bị giải tán và các phiên họp lập pháp chưa từng phải kéo dài hay bị hoãn.{{sfn|Viana|1994|p=476}} Dưới thời Pedro&nbsp;II, Chúng nghị việc chỉ từng bị giải tán theo thỉnh cầu của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng). Tổng thể có 11 lần giải thể Chúng nghị viện trong thời Pedro&nbsp;II cai trị, tng số đó 10 lần là sau khi tham khảo với Hội đồng Quốc gia, là điều nằm ngoài yêu cầu của Hiến pháp.{{sfn|Carvalho|1993|p=42}} Thế cân bằng quyền lực theo hiến pháp tồn tại giữa Đại hội đồng và nhánh hành pháp dưới quyền Hoàng đế. Cơ quan lập pháp không thể tự vận hành và quân chủ không thể áp đặt ý chí của mình cho Đại hội đồng. Hệ thống hoạt động trơn chu chỉ khi Đại hội đồng và Hoàng đế hành động trên tinh thần hợp tác vì lợi ích quốc gia.{{sfn|Barman|1988|p=133}}
 
Một yếu tố mới được thêm vào khi chức vụ "Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng" chính thức được lập ra vào năm 1847—song đã tồn tại trên thực tiễn từ năm 1843. Chủ tịch có địa vị trong đảng của mình và trước Hoàng đế, và chúng đôi khi có thể xung đột. Thủ lĩnh bãi nô và sử gia thế kỷ 19 Joaquim Nabuco nói rằng "Chủ tịch Hội đồng tại Brasil không phải như Thủ tướng Nga, thuộc hạ của quân chủ, cũng không như Thủ tướng Anh Quốc, chỉ thực hiện theo ủy thác của [[Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Thứ dân viện]]: ủy nhiệm của quân chủ đối với ông cần thiết và quan trọng như ủy nhiệm của Nghị viện, và và nhằm sử dụng an toàn chức trách của mình, ông đã kiềm chế tính thất thường, sự lưỡng lự và tham vọng của nghị viện, cũng như luôn duy trì bất biến sự ủng hộ, thiện ý của hoàng đế."{{sfn|Nabuco|1975|p=712}}
 
=== Chính quyền cấp tỉnh và địa phương ===
{{multiple image
| direction = vertical
| width = 280 | align = left
| image2 = Salvador bahia panorama 1870.jpg|caption2 = [[Salvador, Bahia|Salvador]] là một thành phố lớn và là thủ phủ của tỉnh Bahia tại miền đông bắc, 1870
| image3 = Rio de janeiro 1889 04.jpg|caption3 = [[Rio de Janeiro]] là một đại đô thị và là thủ đô của đế quốc, 1889.
}}
 
==Tham khảo==