Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Brasil”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 383:
 
Hầu hết nô lệ làm việc trong thân phận lao công đồn điền.{{sfn|Vainfas|2002|p=239}} Tương đối ít người Brasil sở hữu nô lệ và hầu hết các trang trại quy mô nhỏ và vừa sử dụng các lai động tự do.{{sfn|Fausto|1995|pp=238–239}} Các nô lệ có thể hiện diện rải rác khắp xã hội trng các lĩnh vực khác: một số được sử dụng làm gia nô, nông dân, thợ mỏ, gái mại dâm, người làm vườn và tng nhiều vai trò khác.{{sfn|Olivieri|1999|p=43}} Nhiều nô lệ được giải phóng tiếp tục thu mua nô lệ và có trường hợp nô lệ có nô lệ riêng.{{sfn|Barman|1988|p=194}}{{sfn|Carvalho|2007|p=130}} Trong khi nô lệ thường là người da đen hoặc người lai đen trắng, có các trường hợp được tường thuật là có vẻ như người gốc Âu do lai tạp nhiều thế hệ giữa nam chủ nô và nữ nô lệ mulatto của họ.{{sfn|Alencastro|1997|pp=87–88}} Ngay cả các chủ nô hà khắc nhất cũng giữ vững thực tiễn truyền thống là bán nô lệ cùng gia đình họ, chiếu cố để không chia rẽ các cá nhân.{{sfn|Besouchet|1985|p=170}} Các nô lệ được xác định là tài sản theo luật. Những người được tự do sẽ lập tức trở thành công dân với toàn bộ các quyền dân sự được đảm baỏ—ngoại lệ là trước 1881, các nô lệ được tự do bị ngăn cản bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử, song con cháu họ thì có thể.{{sfn|Vainfas|2002|p=239}}
 
=== Quý tộc ===
[[File:Acclamation of Princess Isabel 1887.jpg|thumb|left|200px|Quốc lễ tại Cựu đại giáo đường Rio de Janeiro, những người tham dự được yêu cầu mặc quan phục]]
 
Tầng lớp quý tộc Brasil khác biệt rõ rệt so với quý tộc châu Âu: các tước hiệu quý tộc không được thế tập, ngoại lệ duy nhất là các thành viên hoàng gia,{{sfn|Vainfas|2002|p=553}} và những người nhận một tước hiệu quý tộc không được nhìn nhận là thuộc một đẳng cấp xã hội riêng, và không nhận được thái ấp hay bổng lộc.{{sfn|Vainfas|2002|p=553}} Tuy nhiên, nhiều đẳng cấp, truyền thống, và quy định trong hệ thống quý tộc của Brasil được tiếp nhận trực tiếp từ chế độ quý tộc Bồ Đào Nha.{{sfn|Vainfas|2002|p=554}}{{sfn|Barman|1999|p=11}} Trong thời kỳ Pedro I cai trị, không có điều kiện tiên quyết rõ ràng để một người được phong làm quý tộc. Đến thời Pedro II cai trị (ngoài thời kỳ nhiếp chính do người nhiếp chính không thể ban tước hiệu hoặc tôn vinh{{sfn|Viana|1968|p=208}}) chế độ quý tộc tiến hóa thành một [[chế độ nhân tài]]{{sfn|Vainfas|2002|p=554}} với các tước hiệu được ban nhằm công nhận sự phục vụ xuất sắc của một cá nhân cho Đế quốc hoặc cho lợi ích công cộng. Cấp bậc quý tộc không đại diện cho "công nhận tổ tiên vinh hiển."{{sfn|Barman|1999|p=139}}{{sfn|Viana|1968|p=220}}
 
Hoàng đế với quyền của người đứng đầu nhánh hành pháp sẽ ban tước hiệu và vinh dự.{{sfn|Vainfas|2002|p=554}} Tước hiệu của quý tộc theo thứ tự tăng dần: nam tước, tử tước, bá tước, hầu tước và công tước.{{sfn|Vainfas|2002|p=554}} Ngoài các tước theo hệ thống phân cấp, còn có phân biệt khác giữa các đẳng cấp: bá tước, hầu tước và công tước được xem là "grandee" trong khi các tước hiệu nam tước và tử tước có thể được ban "với sự cao quý" hoặc "không có sự cao quý".{{sfn|Vainfas|2002|p=554}} Tất cả đẳng cấp của quý tộc Brasil đều được gọi là "Thưa Ngài".{{sfn|Vainfas|2002|p=554}}
 
Từ năm 1822 đến năm 1889, 986 người được phong làm quý tộc.{{sfn|Viana|1968|p=216}} Chỉ ba người được phong là công tước: Đệ nhị công tước xứ Leuchtenberg là Auguste de Beauharnais (ban tước là Công tước xứ Santa Cruz, là anh rể của Pedro I), Isabel Maria de Alcântara Brasileira (ban tước là Nữ công tước xứ Goiás, con gái ngoài giá thú của Pedro I) và cuối cùng là Luís Alves de Lima e Silva (ban tước là Cong tước xứ Caxias, tổng tư lệnh trong Chiến tranh Paraguayan War).{{sfn|Viana|1968|pp=204, 206}} Các tước hiệu khác được ban như sau: 47 tước hầu, 51 tước bá, 146 tước tử "với sự cao quý", 89 tước tử "không có sự cao quý", 135 tước nam "với sự cao quý" và 740 tước nam "không có sự cao quý" với tổng cộng 1.211 tước hiệu quý tộc.{{sfn|Viana|1968|p=218}} Có ít quý tộc hơn tước hiệu quý tộc do nhiều người được ban tước nhiều hơn một lần trong đời, như Công tước xứ Caxias ban đầu được phong làm nam tước, rồi bá tước, rồi hầu tước và cuối cùng thăng làm một công tước.{{sfn|Viana|1968|p=208}} Việc ban tước không hạn chế đối với nam giới Brasil: Đệ thập Bá tước xứ Dundonald là Thomas Cochrane là người Scot, song được phong làm Hầu tước xứ Maranhão vì vai trò của ông trong Chiến tranh Độc lập Brasil,{{sfn|Viana|1968|p=219}} và 29 nữ giới được phong làm quý tộc cho bản thân họ.{{sfn|Viana|1968|p=221}} Cũng như không hạn chế về giới tính, không phân biệt chủng tộc cũng được thực thi trong việc ban địa vị quý tộc. Các nhóm ''caboclo'',{{sfn|Barman|1999|p=77}} mulatto,{{sfn|Viana|1968|p=217}} da đen{{sfn|Schwarcz|1998|p=191}} và thậm chí là da đỏ{{sfn|Schwarcz|1998|p=191}} cũng được phong làm quý tộc.
 
Giới quý tộc nhỏ không có tước hiệu hình thành từ các thành viên được ban huân chương đế quốc: Huân chương Chúa cứu thế, Huân chương São Bento de Avis, Huân chương Sant'Iago da Espada, Huân chương Nam Thập Tự, Huân chương Pedro I và Huân chương Hoa hồng.{{sfn|Barman|1999|p=11}} Ba huân chương đầu có mức độ vinh dự sau Đại chủ nhân (chỉ giành cho Hoàng đế): hiệp sĩ, chỉ huy và đại thập tự. Tuy nhiên, ba huân chương sau có cấp bậc khác nhau: Huân chương Nam Thập Tự với bốn cấp, Huân chương Hoa hồng có sáu cấp, và Huân chương Pedro I có ba cấp.{{sfn|Barman|1999|p=11}}
 
=== Tôn giáo===
[[File:Brazilian friars 1875.jpg|thumb|180px|Một bộ ba thày dòng người Brasil, khoảng năm 1875]]
 
Điều 5 trong Hiến pháp tuyên bố Công giáo La Mã là quốc giáo.{{sfn|Vainfas|2002|p=126}} Tuy nhiên, giới tăng lữ từ lâu đã thiếu người, vô kỷ luật và được giáo dục kém,{{sfn|Barman|1999|p=254}}{{sfn|Carvalho|2007|p=151}} tất cả dẫn đến suy giảm tổng thể lòng kính trọng đối với Giáo hội Công giáo.{{sfn|Barman|1999|p=254}} Thời Pedro II trị vì, chính phủ tiến hành một chương trình cải cách có mục đích giải quyết những thiếu sót này.{{sfn|Barman|1999|p=254}} Do Công giáo La Mã là quốc giáo, Hoàng đế thi hành kiểm soát một số lượng lớn các sự vụ của giáo hội{{sfn|Barman|1999|p=254}} và trả lương cho tăng lữ, bổ nhiệm linh mục xứ đạo, đề cử giám mục, phê chuẩn chiếu thư giáo hoàng và giám sát trường dòng.{{sfn|Barman|1999|p=254}}{{sfn|Carvalho|2007|p=150}} Trong khi tiếp tục cải cách, chính phủ lựa chọn các giám mục có đạo đức thích hợp, lập trường về giáo dục và ủng hộ đối với cải cách đáp ứng để họ phê chuẩn.{{sfn|Barman|1999|p=254}}{{sfn|Carvalho|2007|p=151}} Tuy nhiên, do nhiều người có năng lực bắt đầu lấp đầy các cấp bậc tăng lữ, nỗi phẫn uất đối với quyền kiểm soát của chính phủ đồi với giáo hội gia tăng.{{sfn|Barman|1999|p=254}}{{sfn|Carvalho|2007|p=151}} Các giáo sĩ Công giáo chuyển sang thân cận hơn với Giáo hoàng và các học thuyết của ông ta. Điều này dẫn đến một loạt xung đột trong thập niên 1870 giữa giới tăng lữ và chính phủ, do giới tăng lữ muốn có quan hệ trực tiếp hơn với Roma còn chính phủ thì muốn duy trì giám sát các sự vụ của giáo hội.{{sfn|Barman|1999|pp=254–256}}
 
Hiến pháp cho phép tín đồ của các tín ngưỡng khác ngoài Công giáo La Mã được thực hành đức tin tôn giáo của họ, song chỉ là riêng tư. Việc xây dựng các công trình tôn giáo ngoài Công giáo bị cấm chỉ.{{sfn|Vainfas|2002|p=450}} Ngay từ đầu, các hạn chế này bị toàn thể công dân và nhà cầm quyền phớt lờ. Tại thủ phủ [[Belém]] của tỉnh Pará, giáo đường Do Thái giáo đầu tiên được xây dựng vào năm 1824.{{sfn|Vainfas|2002|p=450}} Người Do Thái di cư đến Brasil ngay sau khi quốc gia này độc lập và định cư chủ yếu tại các tỉnh đông bắc là Bahia và Pernambuco cùng các tỉnh miền bắc là Amazonas và Pará.{{sfn|Vainfas|2002|p=450}} Các nhóm Do Thái khác đến từ khu vực [[Alsace-Lorraine]] của Đức và từ Nga.{{sfn|Vainfas|2002|pp=450–451}} Đến thập niên 1880, tồn tại một số cộng đồng và giáo đường Do Thái giáo rải rác khắp Brasil.{{sfn|Vainfas|2002|p=451}}
 
Các tín đồ Tin Lành là nhóm tôn giáo khác bắt đầu định cư tại Brasil vào đầu thế kỷ 19. Các tín đồ Tin Lành đầu tiên là người Anh, và một nhà thờ Anh giáo được khánh thánh tại Rio de Janeiro vào năm 1820. Các nhà thờ khác được thành lập sau đó tại các tỉnh São Paulo, Pernambuco và Bahia.{{sfn|Vainfas|2002|p=596}} Tiếp theo sau người Anh là các tín đồ phái Luther người Đức và Thụ Sĩ, họ định cư tại các khu vực miền nam và tây nam và xây dựng các nhà nguyện riêng của mình.{{sfn|Vainfas|2002|p=596}} Sau Nội chiến Hoa Kỳ trong thập niên 1860, các di dân từ miền Nam Hoa Kỳ tìm cách đào thoát "Tái thiết" đã định cư tại São Paulo. Một số giáo hội của người Mỹ bảo trợ các hoạt động truyền giáo, gồm [[Báp-tít]], [[Giáo hội Luther|Luther]], Công lý và [[Phong trào Giám Lý|Giám Lý]].{{sfn|Vainfas|2002|pp=596–597}}
 
Trong số nô lệ châu Phi, Công giáo La Mã là tôn giáo của đa số. Hầu hết nô lệ có nguồn gốc từ khu vực trung tây và tây nam cyar bờ biển châu Phi. Trong hơn bốn trăm năm khu vực này có các hoạt động truyền giáo Cơ Đốc.{{sfn|Vainfas|2002|p=31}} Tuy nhiên, mọt số người châu Phi và hậu duệ của họ duy trì các yếu tố truyền thống tôn giáo đa thần bằng cách hợp nhất chúng với Công giáo La Mã. Điều này dẫn đến hình thành các tín ngưỡng hổ lốn như Candomblé.{{sfn|Vainfas|2002|pp=114–115}} [[Hồi giáo]] cũng một thiểu số nhỏ nô lệ châu Phi hành lễ, song chịu đàn áp khắc nghiệt và đến cuối thế kỷ 19 thì hoàn toàn bị tiêu diệt.{{sfn|Vainfas|2002|pp=30–31}} Đến đầu thế kỷ 19, người da đỏ tại hầu hết miền đông Brasil đã bị đồng hóa hoặc tàn sát. Một số bộ lạc kháng cự đồng hóa và hoặc là đào thoát xa hơn về phía tây để có thể duy trì các đức tin đa thần đa dạng của họ, hoặc bị hạn chế trong ''aldeamentos'' (khu hạn chế), tại đó họ cuối cùng cũng cải sang Công giáo La Mã.{{sfn|Vainfas|2002|pp=170}}
 
== Văn hóa ==
 
=== Nghệ thuật thị giác ===
[[File:Descanso do modelo.jpg|thumb|left|200px|''O descanso do modelo'' (người mẫu lúc nghỉ ngơi), của Almeida Júnior, 1882]]
[[File:Joaquim José da França Júnior, Morro da Viúva, circa 1888.jpg|thumb|left|200px|''Morro da Viúva'' (núi góa phụ), của França Júnior, c. 1888]]
 
Theo sử gia Ronald Raminelli, "nghệ thuật thị giác trải qua cách tân to lớn tại Đế quốc so với giai đoạn thuộc địa."{{sfn|Vainfas|2002|p=83}} Brasil độc lập vào năm 1822, hội họa, điêu khắc và kiến trúc chịu ảnh hưởng của biểu tượng quốc gia và chế độ quân chủ, do cả hai vượt qua các đề tài tôn giáo về tầm quan trọng. Phong cách Baroque cũ chiếm ưu thế trước đó bị phong cách [[tân cổ điển]] thay thế.{{sfn|Vainfas|2002|p=83}} Các phát triển mới xuất hiện, như sử dụng sắt trong kiến trúc và sự xuất hiện của [[in thạch bản]] và [[nhiếp ảnh]], giúp chấn hưng nghệ thuật thị giác.{{sfn|Vainfas|2002|p=83}}
 
Sự kiện chính phủ thành lập Viện hàn lâm Mỹ thuật Hoàng gia vào năm 1820 giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo ảnh hưởng và phát triển nghệ thuật thị giác tại Brasil, chủ yếu nhờ giáo dục các thế hệ nghệ sĩ song cũng nhờ đóng vai trò là một nơi hướng dẫn phong cách.{{sfn|Vainfas|2002|p=84}} Nguồn gốc của viện được đặt trên nền tảng ''Escola Real das Ciências, Artes e Ofícios'' (Học viện hoàng gia về khoa học, nghệ thuật và thủ công nghiệp) do Quốc vương Bồ Đào Nha João VI thành lập vào năm 1816 . Các thành viên của trường là những người Pháp lưu vong, họ làm việc trong vai trò là họa sĩ, nhà điêu khắc, nhạc sĩ và kỹ sư (nổi tiếng nhất trong số đó là Jean-Baptiste Debret).{{sfn|Vainfas|2002|pp=21–22}} Mục tiêu chủ yếu của trường là khuyến khích mỹ học Pháp và phong cách tân cổ điển để thay thế phong cách baroque đang thịnh hành.{{sfn|Vainfas|2002|p=22}} Gặp trở ngại do thiếu kinh phí từ khi bắt đầu, trường sau đó đổi tên thành Viện hàn lâm Mỹ thuật vào năm 1820, và đến năm 1824 nhận được tên gọi Viện hàn lâm Mỹ thuật Hoàng gia.{{sfn|Vainfas|2002|p=22}}
 
Sau khi Pedro II đến tuổi trưởng thành vào năm 1840, Học viện mới trở thành một tổ chức có thế lực, nằm trong kế hoạch lớn của Hoàng đế nhằm xúc tiến một văn hóa quốc gia và sau đó là thống nhất toàn bộ người Brasil trong một nhận thức dân tộc chung.{{sfn|Schwarcz|1998|pp=126–127}} Pedro II bằng lòng bảo trợ văn hóa Brasil thông qua một vài tổ chức công cộng được chính phủ tài trợ (không giới hạn tại Học viện Mỹ thuật), như Học viện Lịch sử và Địa lý Brasil{{sfn|Schwarcz|1998|p=126}} và Viện hàn lâm Âm nhạc và nhạc kịch dân tộc hoàng gia.{{sfn|Schwarcz|1998|p=152}} Sự bảo trợ này mở đường không chỉ cho sự nghiệp của các nghệ sĩ, mà còn cho những người tham gia các lĩnh vực khác, bao gồm các sử gia như Francisco Adolfo de Varnhagen{{sfn|Vainfas|2002|p=285}} và các nhạc sĩ như nhà soạn nhạc kịch Antônio Carlos Gomes.{{sfn|Vainfas|2002|p=123}}
 
Đến thập niên 1840, [[chủ nghĩa lãng mạn]] thay thế chủ nghĩa tân cổ điển trên quy mô lớn, không chỉ trong hội họa mà còn trong điêu khắc và kiến trúc.{{sfn|Vainfas|2002|p=84}} Viện hàn lâm không tiếp tục vai trò chỉ thuần túy cung cấp giảng dạy: các giải thưởng, huy chương, học bổng tại ngoại quốc và tài trợ được sử dụng để khích lệ.{{sfn|Schwarcz|1998|p=145}} Trong số các cán bộ và sinh viên của trường, một số người nằm trong số các nghệ sĩ Brasil nổi danh nhất, bao gồm Simplício Rodrigues de Sá, Félix Taunay, Manuel de Araújo Porto-alegre, Pedro Américo, Victor Meirelles, Rodolfo Amoedo, Almeida Júnior, Rodolfo Bernardelli và João Zeferino da Costa.{{sfn|Schwarcz|1998|p=145}}{{sfn|Vainfas|2002|pp=84–85}} Trong thập niên 1880, sau thời gian dài được nhìn nhận là phong cách chính thức của Viện hàn lâm, chủ nghĩa lãng mạn suy thoái, và thế hệ nghệ sĩ mới khám phá các phong cách khác. Trong các thể loại mới này có nghệ thuật phong cảnh, các nhân vật tiêu biểu nhất của nó là Georg Grimm, Giovanni Battista Castagneto, França Júnior và Antônio Parreiras.{{sfn|Vainfas|2002|p=85}} Phong cách khác đạt được độ phổ biến trong các lĩnh vực hội họa và kiến trúc là [[chủ nghĩa chiết trung]].{{sfn|Vainfas|2002|p=85}}
 
=== Literature and theater ===
[[File:Three brazilian writers 1858.jpg|thumb|200px|alt=An old photograph depicting two dark-haired men seated in the foreground and a white-haired man standing behind|A photograph dating from c. 1858, showing three major Brazilian [[Romanticism|Romantic]] writers. From left to right: [[Gonçalves Dias]], [[Manuel de Araújo Porto Alegre, Baron of Santo Ângelo|Manuel de Araújo Porto Alegre]] and [[Gonçalves de Magalhães, Viscount of Araguaia|Gonçalves de Magalhães]]]]
 
In the first years after independence, Brazilian literature was still heavily influenced by Portuguese literature and its predominant Neoclassical style.{{sfn|Vainfas|2002|p=482}} In 1837, [[Gonçalves de Magalhães, Viscount of Araguaia|Gonçalves de Magalhães]] published the first work of Romanticism in Brazil, beginning a new era in the nation.{{sfn|Vainfas|2002|p=661}} The next year, 1838, saw the first [[play (theatre)|play]] performed by Brazilians with a national theme, which marked the birth of Brazilian theater. Until then themes were often based on European works even if not performed by foreign actors.{{sfn|Vainfas|2002|p=661}} Romanticism at that time was regarded as the literary style that best fitted Brazilian literature, which could reveal its uniqueness when compared to foreign literature.{{sfn|Vainfas|2002|pp=482–483}} During the 1830s and 1840s, "a network of newspapers, journals, book publishers and printing houses emerged which together with the opening of theaters in the major towns brought into being what could be termed, but for the narrowness of its scope, a national culture".{{sfn|Barman|1988|p=237}}
 
Romanticism reached its apogee between the late 1850s and the early 1870s as it divided into several branches, including [[Indianism (arts)|Indianism]] and [[Sentimentalism (literature)|sentimentalism]].{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} The most influential literary style in 19th-century Brazil, many of the most renowned Brazilian writers were exponents of Romanticism: [[Manuel de Araújo Porto Alegre, Baron of Santo Ângelo|Manuel de Araújo Porto Alegre]],{{sfn|Vainfas|2002|p=513}} [[Gonçalves Dias]], Gonçalves de Magalhães, [[José de Alencar]], [[Bernardo Guimarães]], [[Álvares de Azevedo]], [[Casimiro de Abreu]], [[Castro Alves]], [[Joaquim Manuel de Macedo]], [[Manuel Antônio de Almeida]] and [[Alfredo d'Escragnolle Taunay, Viscount of Taunay|Alfredo d'Escragnolle Taunay]].{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} In theater, the most famous Romanticist playwrights were [[Martins Pena]]{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} and [[Joaquim Manuel de Macedo]].{{sfn|Vainfas|2002|p=691}} Brazilian Romanticism did not have the same success in theater as it had in literature, as most of the plays were either Neoclassic tragedies or Romantic works from Portugal or translations from Italian, French or Spanish.{{sfn|Vainfas|2002|p=691}} After the opening of the Brazilian Dramatic Conservatory in 1845, the government gave financial aid to national theater companies in exchange for staging plays in Portuguese.{{sfn|Vainfas|2002|p=691}}
 
By the 1880s Romanticism was superseded by new literary styles. The first to appear was [[Literary realism|Realism]], which had among its most notable writers [[Joaquim Maria Machado de Assis]] and [[Raul Pompeia]].{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} Newer styles that coexisted with Realism, [[Naturalism (literature)|Naturalism]] and [[Parnassianism]], were both connected to the former's evolution.{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} Among the best-known Naturalists were [[Aluísio Azevedo]] and [[Adolfo Caminha]].{{sfn|Vainfas|2002|pp=483–484}} Notable Parnassians were [[Gonçalves Crespo]], [[Alberto de Oliveira]], [[Raimundo Correia]] and [[Olavo Bilac]].{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} Brazilian theater became influenced by Realism in 1855, decades earlier than the style's impact upon literature and poetry.{{sfn|Vainfas|2002|p=692}} Famous Realist playwrights included José de Alencar, [[Quintino Bocaiuva]], Joaquim Manuel de Macedo, [[Júlia Lopes de Almeida]] and [[Maria Angélica Ribeiro]].{{sfn|Vainfas|2002|p=692}} Brazilian plays staged by national companies competed for audiences alongside foreign plays and companies.{{sfn|Vainfas|2002|p=693}} Performing arts in Imperial Brazil also encompassed the staging of musical duets, dancing, gymnastics, comedy and farces.{{sfn|Vainfas|2002|p=693}} Less prestigious, but more popular with the working classes were puppeteers and magicians, as well as the circus, with its travelling companies of performers, including acrobats, trained animals, illusionists and other stunt-oriented artists.{{sfn|Vainfas|2002|p=694}}
 
 
==Tham khảo==