Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Phụng Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Chiến dịch Phượng Hoàng 23.jpg|nhỏ|phải|256px|Trang đầubìa bảncuốn "KếHuấn hoạchthị Phụngđiều Hoàng"hành docăn Thủbản tướngKế kiêmhoạch TổngPhụng trưởngHoàng" NộiTập vụsố chính3, phủbản Việtkín Nam(mật) Cộng hòa Trần Thiện Khiêm ký ban hànhsố ngàyhiệu 16-12-19692211]]
{{campaignbox Vietnam War}}
'''Chiến dịch/Kế hoạch/Chương trình Phụng Hoàng/Phượng Hoàng''' ([[tiếng Anh]]: ''Phoenix Program'') (1968-1975) là chiến dịch tình báo, ám sát bí mật trong [[Chiến tranh Việt Nam]] được tiến hành bởi [[Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo]] [[Việt Nam Cộng hòa]] (CIO) với sự phối hợp của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ]] (CIA).<ref name="UV">Woodruff, Mark. ''Unheralded Victory''. Arlington, VA: Vandamere Press, 1999. tr 53-55</ref> Chương trình này được hoạch định với mục đích phát hiện và "vô hiệu hóa" – bắt giam, chiêu hàng, giết, hoặc kiềm chế – các cán bộ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] (MTGP) nằm vùng, những người tuyển dụng và đào tạo cơ sở cộng sản tại các xã ấp [[Miền Nam (Việt Nam)|Miền Nam Việt Nam]], cũng đồng thời là những người hỗ trợ các nỗ lực đấu tranh vũ trang. Đầu tiên, chương trình được chỉ đạo bởi Evan J. Parker, sau đó bởi Ted Shackley cùng các cấp phó Thomas Clines, Donald Gregg và Richard Secord.
Dòng 8:
 
== Bối cảnh ==
[[File:Chiến dịch Phượng Hoàng 32.jpg|nhỏ|phải|256px|Trang bìađầu cuốnbản "HuấnKế thịhoạch điềuPhụng hànhHoàng" căndo bảnThủ Kếtướng hoạchkiêm PhụngTổng Hoàng"trưởng TậpNội sốvụ 3,chính bảnphủ kínViệt (mật)Nam sốCộng hòa Trần Thiện Khiêm ký ban hành hiệungày 221116-12-1969]]
[[Tập tin:Phoenixcd.JPG|phải|khung|200px|Tờ bướm tuyên truyền của chính quyền Việt Nam Cộng hòa về chiến dịch]]
Tại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] những năm trong [[thập niên 1960]] và đầu [[thập niên 1970]], mạng lưới chính quyền của MTGP bí mật phát triển, có ảnh hưởng rộng rãi đối với quần chúng nhân dân, bên Hoa Kỳ cho là qua sự khủng bố và đe dọa. Mạng lưới này là "cơ sở [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Việt Cộng]]" (VCI – Viet Cong infrastructure, theo cách gọi của người Mỹ), hay mạng lưới "cơ sở cách mạng" (theo các tài liệu Việt Nam hiện nay), cung cấp sự kiểm soát và chỉ đạo đấu tranh chính trị cũng như quân sự của MTGP tại các làng xóm [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].<ref name=nv1>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=168028&zoneid=271#.VZlBuV0w-Uk Cánh chim phượng hoàng], Người Việt, 18.6.2013</ref>
 
Hàng 72 ⟶ 71:
 
Trên giấy tờ, những cán bộ Mặt trận Dân tộc bị bắt giữ, đối xử như tội phạm hình sự, bị xử án và tù đày (hoặc hành hình), hoặc bị thuyết phục để ly khai hàng ngũ những người cộng sản và quy hàng chính phủ.<ref name="Phoenix">Spencer Tucker.''The encyclopedia of the Vietnam War: a political, social, and military history''. Santa Barbara, CA: ABC-CLIO, LLC, 2011. tr 909-910.</ref> Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều người bị giết trong các cuộc đọ súng, đột kích hoặc bị hành hình tức khắc.
[[Tập tin:Phoenixcd.JPG|phải|khung|200px|Tờ bướm tuyên truyền của chính quyền Việt Nam Cộng hòa về chiến dịch]]
 
Tới năm 1969, khi chương trình Phụng Hoàng mất đi tính bí mật và thu hút sự chú ý của báo chí, [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] dần rút khỏi chương trình này. Các tổ chức bí mật của Mỹ được thế chân bởi các cố vấn tình báo quân sự Mỹ (quá trình này phát triển cùng tiến trình "[[Chiến tranh Việt Nam#Việt Nam hóa chiến tranh|Việt Nam hóa chiến tranh]]") và chú trọng vào huấn luyện, tổ chức nhân viên chính quyền Việt Nam Cộng hòa để duy trì áp lực với hệ thống cơ sở của Mặt trận Dân tộc. Các lực lượng chủ yếu được giao phó là Bảo an và Cảnh sát đặc biệt. Tháng 1 năm 1970, có khoảng 450 cố vấn quân sự Mỹ hỗ trợ chính quyền Việt Nam Cộng hòa trong khuôn khổ chương trình Phụng Hoàng. Sang năm 1972 thì Chiến dịch Phụng Hoàng được giao cho Cảnh sát Quốc gia điều hành. Cũng năm đó, cố vấn Mỹ rút khỏi vị trí trong Kế hoạch Phụng Hoàng. Một số rời sang các chương trình bình định nông thôn. Cho đến thời điểm quân đội Mỹ rút khỏi [[Việt Nam]] năm 1973, kết quả của chương trình Phụng Hoàng không đều khắp thậm chí khá khiêm tốn. Điều này là do hoàn cảnh nhiều hơn là do không còn thích hợp: hình thái chiến tranh đã thay đổi và mạng lưới cơ sở của Mặt trận Dân tộc Giải phóng không còn phổ biến nữa. Phần lớn cán bộ nằm vùng được đưa ra vùng giải phóng.