Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Brasil”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 171:
* {{harvnb|Topik|2000|p=51}}.</ref> Ngược lại, các bức thư do Pedro&nbsp;II viết bộc lộ một nam giới trở nên chán đời cùng với độ tuổi, ngày càng xa lánh các sự kiện hiện thực và mang quan điểm bi quan.{{sfn|Barman|1999|p=298–299}} Ông duy trì tính tỉ mỉ trong thực hiện các nhiệm vụ chính thức của Hoàng đế dù thường không nhiệt tình, song ông không còn tích cực can thiệp nhằm duy trì ổn định trong nước.{{sfn|Barman|1999|p=299}} Ông ngày càng "lãnh đạm với vận mệnh của chế độ"{{sfn|Lira 1977, Vol 3|p=126}} và không hành động để bảo vệ hệ thống đế quốc khi mà nó chịu mối đe dọa, do đó các sử gia quy cho bản thân hoàng đế "chịu trách nhiệm chủ yếu, có thể là duy nhất" cho việc chế độ quân chủ tan vỡ.{{sfn|Barman|1999|p=399}}
 
Việc thiếu một người kế vị có thể đề xuất một phương hướng mới khả thi cho quốc gia cũng đe dọa đến triển vọng dài hạn của chế độ quân chủ Brasil. Người kế vị của Hoàng đế là con gái cả [[Isabel, Princess Imperial of Brazil|Isabel]], song bà không quan tâm đến, mà cũng không kỳ vọng trở thành quân chủ.{{sfn|Barman|1999|pp=262–263}} Thậm chí dù cho hiến pháp cho phép nữ giới kế vị vương vị, song Brasil vẫn là một xã hội rất truyền thống, do nam giới chi phối, và quan điểm đang phổ biến là chỉ nam giới mới có thể trở thành nguyên thủ quốc gia.{{sfn|Barman|1999|p=130}} Pedro&nbsp;II,{{sfn|Barman|1999|p=262}} giới lãnh đạo{{sfn|Barman|1999|p=268}} và tổ chức chính trị mở rộng đều nhận định một nữ giới kế vị là điều không thích hợp, và bản thân Pedro&nbsp;II cho rằng việc hai con trai của ông mất và thiếu nam giới kế vị là một tín hiệu rằng Đế quốc đã được định sẵn là bị thay thế.{{sfn|Barman|1999|p=262}}
 
Một hoàng đế chán nản không còn quan tâm đến vương vị, một người thừa kế không mong muốn nhậm chức, một tầng lớp cầm quyền ngày càng bất mãn, tất cả các nhân tố này báo trước sự diệt vong sắp tới của đế quốc. Các biện pháp để hoàn thành phế truất hệ thống đế quốc sẽ sớm xuất hiện trong hàng ngũ quân đội. Chủ nghĩa cộng hòa chưa bao giờ phát triển mạnh tại Brasil, ngoại trừ các giới tinh hoa nhất định,{{sfn|Barman|1999|p=349}}{{sfn|Lira 1977, Vol 3|p=121}} và có ít sự ủng hộ tại các tỉnh.<ref>See:
Dòng 295:
[[File:Railroad station in minas gerais 1884.jpg|thumb|200px|Một ga xe lửa tại tỉnh Minas Gerais, khoảng năm 1884]]
 
Mậu dịch quốc tế của Brasil đạt tổng giá trị Rs&nbsp;79.000:000$000 từ năm 1834 đến năm 1839. Con số này tiếp tục gia tăng hàng năm cho đến khi đạt Rs&nbsp;472.000:000$000 từ năm 1886 đến năm 1887: tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 3,88% từ 1839.{{sfn|Sodré|2004|p=201}} Giá trị xuất khẩu tuyệt đối từ Đế quốc trong năm 1850 là cao nhất tại Mỹ Latinh và gấp ba lần của [[Argentina]]. BrazilBrasil duy trì vị thế cao trong xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế nói chung cho đến khi kết thúc chế độ quân chủ.{{sfn|Fausto|Devoto|2005|p=47}} Phát triển kinh tế của Brasil, đặc biệt là sau năm 1850, ở mức tốt so với Hoa Kỳ và các quốc gia châu Âu.{{sfn|Fausto|Devoto|2005|p=50}} Thu nhập quốc gia từ thuế đạt đến Rs&nbsp;11.795:000$000 vào năm 1831 và tăng lên Rs&nbsp;160.840:000$000 vào năm 1889. Đến năm 1858, thu nhập quốc gia từ thuế của Brasil đứng hạng tám thế giới.{{sfn|Lira 1977, Vol 1|p=200}} Brasil thời kỳ đế quốc dù tiến bộ song vẫn là quốc gia phân phối của cải rất không bình đẳng.{{sfn|Barman|1988|pp=218, 236, 237}} Tuy nhiên, vì mục đích so sánh, theo sử gia Steven C. Topik thì tại Hoa Kỳ, "đến năm 1890, 80% cư dân sống ở sát mức sinh tồn, trong khi 20% kiếm soát hầu như toàn bộ của cải."{{sfn|Topik|2000|p=19}}
 
Các kỹ thuật mới xuất hiện, cộng thêm năng suất trong nước gia tăng, do đó xuất khẩu tăng đáng kể. Điều này khiến Brasil có thể đạt được cân bằng trong cán cân mậu dịch. Trong thập niên 1820, đường chiếm khoảng 30% tổng lượng xuất khẩu trong khi bông sợi chiếm 21%, cà phê 18% còn da thuộc và da là 14%. Hai mươi năm sau, cà phê chiếm 42%, đường 27%, da thuộc và da 9%, bông sợi 8% tổng lượng xuất khẩu. Điều này không có nghĩa là bất kỳ mặt hàng nào giảm sản lượng, trên thực tế là ngược lại. Tăng trưởng xuất hiện trong toàn bộ các lĩnh vực, song có một số lĩnh vực tăng trưởng nhanh hơn. Trong giai đoạn từ năm 1820 đến năm 1840, Fausto nói rằng "xuất khẩu của Brasil tăng gấp đôi về khối lượng và gấp ba về giá trị danh nghĩa" tong khi tăng hơn 40% theo định giá bằng [[bảng Anh]].{{sfn|Fausto|Devoto|2005|p=46}} Brasil không phải quốc gia duy nhất có tình trạng nông nghiệm đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu. Khoảng năm 1890, hàng hóa nông chiếm chiếm 80% tổng lượng xuất khẩu của quốc gia giàu nhất châu Mỹ đương thời là Hoa Kỳ.{{sfn|Topik|2000|p=33}}
Dòng 304:
Brasil phát triển quy mô lớn trong giai đoạn này, được mong đợi tiến bộ tương tự như tại các quốc gia châu Âu.{{sfn|Lira 1977, Vol 2|p=13}}{{sfn|Vasquez|2007|p=38}} Năm 1850, quốc gia có 50 nhà máy với tổng vốn Rs&nbsp;7.000:000$000. Đến khi kết thúc thời kỳ đế quốc vào năm 1889, Brasil có 636 nhà máy cho thấy tăng trưởng số lượng hàng năm là 6,74% từ 1850, và với tổng vốn xấp xỉ Rs&nbsp;401.630:600$000 (tương đương tăng trưởng hàng năm về giá trị là 10,94% từ 1850 đến 1889).{{sfn|Viana|1994|p=496}} "Vùng thôn quê vang vọng tiếng của đường ray bằng sắt được lắp đặt khi mà đường sắt được xây dựng với tốc độ mãnh liệt nhất trong thế kỷ 19; quả thực là xây dựng trong thế kỷ 1880 ở mức độ lớn thứ hai về điều kiện tuyệt đối trong toàn bộ lịch sử Brasil. Chỉ có tám quốc gia trên thế giới lắp đặt nhiều đường ray trong thập niên này hơn Brasil."{{sfn|Topik|2000|p=56}} Tuyến đường sắt đầu tiên chỉ có {{convert|15|km}} đường ray, được khánh thành vào ngày 30 tháng 4 năm 1854{{sfn|Calmon|2002|p=222}} tại thời điểm nhiều quốc gia châu Âu vẫn chưa có dịch vụ đường sắt.{{sfn|Lira 1977, Vol 2|p=13}} Đến năm 1868, quốc gia có {{convert|718|km}} đường sắt,{{sfn|Calmon|2002|p=225}} vqaf đến cuối thời kỳ đế quốc vào năm 1889 con số này tăng lên {{convert|9200|km}} cùng {{convert|9000|km}} đang được xây dựng{{sfn|Calmon|2002|p=226}} biến Brasil thành quốc gia có "mạng lưới đường sắt lớn nhất tại Mỹ Latinh".{{sfn|Topik|2000|p=56}}
 
Các nhà máy được xây dựng trên khắp đế quốc trong thập niên 1880, khiến cho các thành phố tại Brasil được hiện đại hóa và "nhận lợi ích từ các công ty khí đốt, điện lực, vệ sinh, điện báo và xe điện. Brasil đang tiến vào thế giới hiện đại."{{sfn|Topik|2000|p=56}} Đây là quốc gia thứ năm trên thế giới lắp đặt hệ thống cống rãnh thành phố hiện đại, là quốc gia thứ ba có xử lý nước thải{{sfn|Lira 1977, Vol 2|p=13}} và nằm vào nhóm tiên phong lắp đặt dịch vụ điện thoại.{{sfn|Lira 1977, Vol 2|p=309}} Ngoài những tiến bộ nêu trên về cơ sở hạ tầng, Brasil cũng là quốc gia đầu tiên tại Nam Mỹ sử dụng đèn điện công cộng (năm 1883){{sfn|Vainfas|2002|p=539}} và là quốc gia thứ hai tại châu Mỹ (sau Hoa Kỳ) lập một tuyến điện báo xuyên Đại Tây Dương liên kết trực tiếp đến châu Âu vào năm 1874.{{sfn|Lira 1977, Vol 2|p=13}} Tuyến điện báo nội địa đầu tiên xuất hiện trngtrong năm 1852 tại Rio de Janeiro. Đến năm 1889, đế quốc có {{convert|18925|km}} đường điện báo liên kết thủ đô đến các tỉnh xa như [[Pará]] và thậm chí liên kết với các quốc gia Nam Mỹ khác như [[Argentina]] và [[Uruguay]].{{sfn|Calmon|2002|p=366}}
 
== Xã hội ==
Dòng 376:
=== Chế độ nô lệ===
[[File:Family and slave house servants by Klumb 1860.png|thumb|200px|Một gia đình người Brasil và các nữ gia nô của họ, khoảng năm 1860]]
[[File:Slaves in coffee farm by marc ferrez 1885.jpg|thumb|200px|Các nô lệ (bao gồm con tự do của họ) tụ tập trong một trang trại cà phê tại BrazilBrasil, khoảng năm 1885]]
 
Năm 1823, tức một năm sau khi độc lập, nô lệ chiếm 29% dân số Brasil, con số này giảm đi trong thời gian đế quốc tồn tại: từ 24% vào năm 1854, xuống 15,2% vào năm 1872, và cuối cùng xuống dưới 5% vào năm 1887—năm trước khi chế độ nô lệ hoàn toàn bị bãi bỏ.{{sfn|Vainfas|2002|pp=18, 239}} Các nô lệ hầu hết là nam giới trưởng thành đến từ khu vực tây nam của [[châu Phi]].{{sfn|Vainfas|2002|pp=237–238}} Các nô lệ được đưa đến Brasil khác biệt về dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, họ chủ yếu nhận diện nhau trên cơ sở dân tộc thay vì chia sẻ một tính sắc tộc châu Phi.{{sfn|Vainfas|2002|p=29}} Một số nô lệ được đưa đến châu Mỹ khi xưa bị bắt giữ trong chiến tranh giữa các bộ lạc và sau đó bị bán cho người buôn nô lệ.{{sfn|Boxer|2002|pp=113–114, 116}}{{sfn|Vainfas|2002|p=30}}
Dòng 382:
Các nô lệ và hậu duệ của họ thường hiện diện tại các khu vực dành riêng cho sản xuất xuất khẩu phục vụ thị trường ngoại quốc.{{sfn|Boxer|2002|pp=185–186}} Các đồn điền mía tại bờ biển phía đông của miền đông bắc trong thế kỷ 16 và 17 mang đặc trưng của hoạt động kinh tế dựa trên lao động nô lệ.{{sfn|Boxer|2002|p=117}} Tại miền bắc tỉnh [[Maranhão]], lao động nô lệ được sử dụng tng sản xuất bông sợi và lúa gạo trong thế kỷ 18.{{sfn|Boxer|2002|p=206}} Trong giai đoạn này, các nô lệ cũng bị khai thác tại tỉnh [[Minas Gerais]], là nơi có hoạt động khai thác vàng.{{sfn|Boxer|2002|p=169}} Chế độ nô lệ cũng phổ biến tại [[Rio de Janeiro (bang)|Rio de Janeiro]] và [[São Paulo (bang)|São Paulo]] trong thế kỷ 19 để trồng cà phê, loại cây trở nên sống còn đối với kinh tế quốc gia.{{sfn|Vainfas|2002|pp=238–239}} Sự phổ biến của chế độ nô lệ không đồng nhất về địa lý trên toàn Brasil. Khoảng năm 1870 chỉ năm tỉnh (Rio de Janeiro với 30%, [[Bahia]] với 15%, Minas Gerais với 14%, São Paulo với 7% và [[Rio Grande do Sul]] cũng với 7%) đã chiếm 73% tổng số nô lệ trên toàn quốc.{{sfn|Vainfas|2002|p=239}} Tiếp theo là các tỉnh [[Pernambuco]] (6%) và [[Alagoas]] (4%). Trong 13 tỉnh còn lại, không tỉnh nào có số nô lệ vượt quá 3% dân số.{{sfn|Besouchet|1985|p=167}}
 
Hầu hết nô lệ làm việc trong thân phận lao công đồn điền.{{sfn|Vainfas|2002|p=239}} Tương đối ít người Brasil sở hữu nô lệ và hầu hết các trang trại quy mô nhỏ và vừa sử dụng các lai động tự do.{{sfn|Fausto|1995|pp=238–239}} Các nô lệ có thể hiện diện rải rác khắp xã hội trngtrong các lĩnh vực khác: một số được sử dụng làm gia nô, nông dân, thợ mỏ, gái mại dâm, người làm vườn và tng nhiều vai trò khác.{{sfn|Olivieri|1999|p=43}} Nhiều nô lệ được giải phóng tiếp tục thu mua nô lệ và có trường hợp nô lệ có nô lệ riêng.{{sfn|Barman|1988|p=194}}{{sfn|Carvalho|2007|p=130}} Trong khi nô lệ thường là người da đen hoặc người lai đen trắng, có các trường hợp được tường thuật là có vẻ như người gốc Âu do lai tạp nhiều thế hệ giữa nam chủ nô và nữ nô lệ mulatto của họ.{{sfn|Alencastro|1997|pp=87–88}} Ngay cả các chủ nô hà khắc nhất cũng giữ vững thực tiễn truyền thống là bán nô lệ cùng gia đình họ, chiếu cố để không chia rẽ các cá nhân.{{sfn|Besouchet|1985|p=170}} Các nô lệ được xác định là tài sản theo luật. Những người được tự do sẽ lập tức trở thành công dân với toàn bộ các quyền dân sự được đảm baỏ—ngoại lệ là trước 1881, các nô lệ được tự do bị ngăn cản bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử, song con cháu họ thì có thể.{{sfn|Vainfas|2002|p=239}}
 
=== Quý tộc ===
Dòng 404:
Các tín đồ Tin Lành là nhóm tôn giáo khác bắt đầu định cư tại Brasil vào đầu thế kỷ 19. Các tín đồ Tin Lành đầu tiên là người Anh, và một nhà thờ Anh giáo được khánh thánh tại Rio de Janeiro vào năm 1820. Các nhà thờ khác được thành lập sau đó tại các tỉnh São Paulo, Pernambuco và Bahia.{{sfn|Vainfas|2002|p=596}} Tiếp theo sau người Anh là các tín đồ phái Luther người Đức và Thụ Sĩ, họ định cư tại các khu vực miền nam và tây nam và xây dựng các nhà nguyện riêng của mình.{{sfn|Vainfas|2002|p=596}} Sau Nội chiến Hoa Kỳ trong thập niên 1860, các di dân từ miền Nam Hoa Kỳ tìm cách đào thoát "Tái thiết" đã định cư tại São Paulo. Một số giáo hội của người Mỹ bảo trợ các hoạt động truyền giáo, gồm [[Báp-tít]], [[Giáo hội Luther|Luther]], Công lý và [[Phong trào Giám Lý|Giám Lý]].{{sfn|Vainfas|2002|pp=596–597}}
 
Trong số nô lệ châu Phi, Công giáo La Mã là tôn giáo của đa số. Hầu hết nô lệ có nguồn gốc từ khu vực trung tây và tây nam cyar bờ biển châu Phi. Trong hơn bốn trăm năm khu vực này có các hoạt động truyền giáo Cơ Đốc.{{sfn|Vainfas|2002|p=31}} Tuy nhiên, mọtmột số người châu Phi và hậu duệ của họ duy trì các yếu tố truyền thống tôn giáo đa thần bằng cách hợp nhất chúng với Công giáo La Mã. Điều này dẫn đến hình thành các tín ngưỡng hổ lốn như Candomblé.{{sfn|Vainfas|2002|pp=114–115}} [[Hồi giáo]] cũng một thiểu số nhỏ nô lệ châu Phi hành lễ, song chịu đàn áp khắc nghiệt và đến cuối thế kỷ 19 thì hoàn toàn bị tiêu diệt.{{sfn|Vainfas|2002|pp=30–31}} Đến đầu thế kỷ 19, người da đỏ tại hầu hết miền đông Brasil đã bị đồng hóa hoặc tàn sát. Một số bộ lạc kháng cự đồng hóa và hoặc là đào thoát xa hơn về phía tây để có thể duy trì các đức tin đa thần đa dạng của họ, hoặc bị hạn chế trong ''aldeamentos'' (khu hạn chế), tại đó họ cuối cùng cũng cải sang Công giáo La Mã.{{sfn|Vainfas|2002|pp=170}}
 
== Văn hóa ==
Dòng 420:
Đến thập niên 1840, [[chủ nghĩa lãng mạn]] thay thế chủ nghĩa tân cổ điển trên quy mô lớn, không chỉ trong hội họa mà còn trong điêu khắc và kiến trúc.{{sfn|Vainfas|2002|p=84}} Viện hàn lâm không tiếp tục vai trò chỉ thuần túy cung cấp giảng dạy: các giải thưởng, huy chương, học bổng tại ngoại quốc và tài trợ được sử dụng để khích lệ.{{sfn|Schwarcz|1998|p=145}} Trong số các cán bộ và sinh viên của trường, một số người nằm trong số các nghệ sĩ Brasil nổi danh nhất, bao gồm Simplício Rodrigues de Sá, Félix Taunay, Manuel de Araújo Porto-alegre, Pedro Américo, Victor Meirelles, Rodolfo Amoedo, Almeida Júnior, Rodolfo Bernardelli và João Zeferino da Costa.{{sfn|Schwarcz|1998|p=145}}{{sfn|Vainfas|2002|pp=84–85}} Trong thập niên 1880, sau thời gian dài được nhìn nhận là phong cách chính thức của Viện hàn lâm, chủ nghĩa lãng mạn suy thoái, và thế hệ nghệ sĩ mới khám phá các phong cách khác. Trong các thể loại mới này có nghệ thuật phong cảnh, các nhân vật tiêu biểu nhất của nó là Georg Grimm, Giovanni Battista Castagneto, França Júnior và Antônio Parreiras.{{sfn|Vainfas|2002|p=85}} Phong cách khác đạt được độ phổ biến trong các lĩnh vực hội họa và kiến trúc là [[chủ nghĩa chiết trung]].{{sfn|Vainfas|2002|p=85}}
 
=== LiteratureVăn andhọc theatervà sân khấu ===
[[File:Three brazilian writers 1858.jpg|thumb|200px|alt=AnMột oldbức photographảnh depictingchụp twovào dark-hairedkhoảng mennăm seated1858, introng thehình foreground andba anhà white-hairedvăn manlãng standingmạn behind|Alớn photographcủa dating from cBrasil. 1858,Từ showingtrái threesang major Brazilian [[Romanticism|Romantic]] writers. From left to rightphải: [[Gonçalves Dias]], [[Manuel de Araújo Porto Alegre, Baron of Santo Ângelo|Manuel de Araújo Porto Alegre]] and [[Gonçalves de Magalhães, Viscount of Araguaia|Gonçalves de Magalhães]]]]
 
InTrong thenhững firstnăm yearsđầu aftersau independenceđộc lập, Brazilianvăn học Brasil vẫn chịu ảnh hưởng mạnh từ văn học Bồ literatureĐào wasnha still heavilyphong influencedcách byTân Portuguesecổ literatuređiển andchiếm itsưu predominantthế Neoclassicaltrong styleđó.{{sfn|Vainfas|2002|p=482}} InNăm 1837, [[Gonçalves de Magalhães, Viscountphát ofhành Araguaia|Gonçalvestác dephẩm Magalhães]]lãng publishedmạn theđầu firsttiên worktại ofBrasil, Romanticismbắt inđầu Brazil,một beginningthời akỳ newmới eracủa invăn thehọc nationquốc gia.{{sfn|Vainfas|2002|p=661}} TheĐến next year,năm 1838, sawxuất thehiện firstvở [[playkích (theatre)|play]]đầu tiên do người Brasil biểu performeddiễn bylấy Braziliansmột withđề atài nationalquốc themegia, whichđánh markeddấu thekhai birthsinh ofsâu Braziliankhấu theaterBrasil. UntilCho thenđến themesđương werethời, các đề tài thường dựa trên các tác phẩm châu Âu oftenngay basedcả onkhi Europeankhông worksdo evencác ifdiễn notviên performedngoại byquốc foreignbiểu actorsdiễn.{{sfn|Vainfas|2002|p=661}} RomanticismChủ atnghĩa thatlãng timemạn wasvào regardedđương asthời theđược literarynhìn stylenhận that bestphong fittedcách Brazilianvăn literaturechương thích hợp nhất với văn học Brasil, whichcó thể biểu thị tính độc đáo của could revealkhi itsso uniquenesssánh whenvới comparedvăn tohọc foreignngoại literaturequốc.{{sfn|Vainfas|2002|pp=482–483}} DuringTrong thecác 1830sthập andniên 1840s1830 và 1840, "amột networkmạng oflưới newspapers,báo journalschí, booknhà publishersxuất andbản printingsách houses emergednhà whichin togethernổi withlên thecùng openingvới ofviệc theaterskhánh inthành thecác majorsân townskhẩu broughttại intonhững beingđô whatthị couldlớn, beđem termed,lại butđiều for thethể narrownessgọi of itsmột scope,văn hóa quốc gia với aphạm nationalvi culturehẹp".{{sfn|Barman|1988|p=237}}
 
RomanticismChủ reachednghĩa itslãng apogeemạn betweenđạt thecực latethịnh 1850stừ andcuối thethập earlyniên 1870s1850 asđến itđầu dividedthập intoniên several1870 branchesvới một số nhánh, includingbao [[Indianismgồm (arts)|Indianism]]chủ andnghĩa [[Sentimentalismda (literature)|sentimentalism]]đỏ và chủ nghĩa đa cảm.{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} ThePhong cách văn học có ảnh hưởng mostnhất influentialtại literaryBrasil styletrong inthế 19th-centurykỷ Brazil19, manynhiều ofngười thetrong mostsố renownedcác Braziliannhà writersvăn werenổi exponentstiếng ofnhất Romanticism:của [[ManuelBrasil de Araújonhững Portonhân Alegre,vật Barontiêu ofbiểu Santocủa chủ nghĩa lãng mạn: Ângelo|Manuel de Araújo Porto Alegre]],{{sfn|Vainfas|2002|p=513}} [[Gonçalves Dias]], Gonçalves de Magalhães, [[José de Alencar]], [[Bernardo Guimarães]], [[Álvares de Azevedo]], [[Casimiro de Abreu]], [[Castro Alves]], [[Joaquim Manuel de Macedo]], [[Manuel Antônio de Almeida]] and [[Alfredo d'Escragnolle Taunay, Viscount of Taunay|Alfredo d'Escragnolle Taunay]].{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} InTrong lĩnh vực sân theaterkhấu, thenhững mostnhà famoussoạn Romanticistkịch playwrightslãng weremạn nổi tiếng nhất là [[Martins Pena]]{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} and [[Joaquim Manuel de Macedo]].{{sfn|Vainfas|2002|p=691}} BrazilianChủ Romanticismnghĩa didlãng notmạn haveBrasil thekhông same successmức inđộ theaterthành ascông ittrong hadlĩnh invực literaturesân khấu như trong văn học, asdo mosthầu ofhết thevở playskịch were eithercác Neoclassicbi tragedieskịch ortân Romanticcổ worksđiển fromhay Portugaltác orphẩm translationslãng frommạn Italiantừ Bồ Đào Nha hoặc chuyển ngữ từ tiếng Ý, FrenchPháp, orTây SpanishBan Nha.{{sfn|Vainfas|2002|p=691}} AfterSau thekhi openingkhánh ofthành theHọc Brazilianviện DramaticKịch ConservatoryBrasil invào năm 1845, thechính phủ cung cấp tài trợ cho các công ty sân khấu governmentquốc gavegia financialnhằm aidđổi tolấy nationalcác theatervở companieskịch intrình exchangediễn forbằng stagingtiếng playsBồ inĐào PortugueseNha.{{sfn|Vainfas|2002|p=691}}
 
ByĐến thethập 1880sniên Romanticism1880, waschủ supersedednghĩa bylãng newmạn literarybị styles.các Thephong firstcách tovăn appearchương wasmới [[Literarythay realism|Realism]]thế, whichđầu tiên là chủ nghĩa hiện thực với các hadnhà amongvăn itsnổi mostbật notablenhất writers [[Joaquim Maria Machado de Assis]] and [[Raul Pompeia]].{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} NewerCác stylesphong thatcách coexistedmới withhơn Realism,cùng [[Naturalismtồn (literature)|Naturalism]]tại andvới [[Parnassianism]]chủ nghĩa hiện thực là chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa thi đàn, werecả hai đều liên kết với sự tiến bothtriển connectedcủa tochủ thenghĩa former'shiện evolutionthực.{{sfn|Vainfas|2002|p=483}} AmongTrong thesố best-knowncác Naturalistsnhân werevật tự nhiên nổi tiếng nhất có [[Aluísio Azevedo]] and [[Adolfo Caminha]].{{sfn|Vainfas|2002|pp=483–484}} NotableCác nhân vật thi đàn nổi Parnassianstiếng were [[Gonçalves Crespo]], [[Alberto de Oliveira]], [[Raimundo Correia]] and [[Olavo Bilac]].{{sfn|Vainfas|2002|p=484}} BrazilianSân theaterkhẩu becameBrasil influencedchịu byảnh Realismhưởng intừ chủ nghĩa hiện thực từ năm 1855, decadessớm earlierhơn thannhiều thethập style'skỷ impacttrước uponkhi literature andảnh poetryhưởng đến văn thơ.{{sfn|Vainfas|2002|p=692}} FamousCác nhà soạn kịch hiện thực nổi Realisttiếng playwrightsgồm included José de Alencar, [[Quintino Bocaiuva]], Joaquim Manuel de Macedo, [[Júlia Lopes de Almeida]] and [[Maria Angélica Ribeiro]].{{sfn|Vainfas|2002|p=692}} BrazilianCác playsvở stagedkịch byBrasil nationaldo companiescác competedcông forty audiencesquốc alongsidedoanh foreigndàn playsdựng andcạnh companiestranh khán giả với các vở kịch và công ty ngoại quốc.{{sfn|Vainfas|2002|p=693}} PerformingNghệ artsthuật intrình Imperialdiễn Braziltại alsoBrasil encompassedthời thekỳ stagingđế ofquốc musicalcũng duetsbao gồm trình diễn song ca, dancingvũ đạo, gymnasticsthể hình, comedythể dục dụng cụ, hài kịch và andnáo farceskịch.{{sfn|Vainfas|2002|p=693}} LessMúa prestigiousrối và trò phủ thủy, butcũng morenhư popularrạp withxiếc theít working classesthanh werethế puppeteerssong andphổ magicians,biến ashơn welltrong astầng thelớp circuslao động, withvới itscác travellingcông companiesty ofbiểu performersdiễn lưu động, includingvới acrobatscác tiết mục nhào lộn, trainedđộng animalsvật được huấn luyện, illusionists andảo thuật và các rò định hướng othernhào stunt-orientedlộn artistskhác.{{sfn|Vainfas|2002|p=694}}
 
 
==Ghi chú==
{{Reflist|20em}}
==Tham khảo==
{{tham khảorefbegin|230em}}
* {{cite book
* {{chú thích sách |last1=Adas |first1=Melhem |title=Panorama geográfico do Brasil |edition=4th |year=2004 |publisher=Moderna |location=São Paulo |isbn=85-16-04336-3 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| last1 = Adas
* {{chú thích sách |last1=Alencastro |first1=Luiz Felipe de |title=História da vida privada no Brasil: Império |year=1997 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=85-7164-681-3 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| first1 = Melhem
* {{chú thích sách |last1=Azevedo |first1=Aroldo |title=O Brasil e suas regiões |year=1971 |publisher=Companhia Editora Nacional |location=São Paulo |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| year = 2004
* {{chú thích sách |last1=Baer |first1=Werner |title=A Economia Brasileira |edition=2nd |year=2002 |publisher=Nobel |location=São Paulo |isbn=85-213-1197-4 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| language = Portuguese
* {{chú thích sách |last1=Barman |first1=Roderick J. |title=Brazil: The Forging of a Nation, 1798–1852 |year=1988 |publisher=Stanford University Press |location=Stanford |isbn=0-8047-1437-1 |ref=harv }}
| title = Panorama geográfico do Brasil
* {{chú thích sách |last1=Barman |first1=Roderick J. |title=Citizen Emperor: Pedro&nbsp;II and the Making of Brazil, 1825–1891 |year=1999 |publisher=Stanford University Press |location=Stanford |isbn=0-8047-3510-7 |ref=harv }}
| edition = 4th
* {{cite encyclopedia |author=Barsa |encyclopedia=[[Barsa (encyclopedia)|Enciclopédia Barsa]] |title=Maranhão |year=1987b |publisher=Encyclopædia Britannica do Brasil |volume=10 |location=Rio de Janeiro |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| publisher = Moderna
* {{chú thích sách |last1=Besouchet |first1=Lídia |title=José Maria Paranhos: Visconde do Rio Branco: ensaio histórico-biográfico |year=1985 |origyear=1945 |publisher=Nova Fronteira |location=Rio de Janeiro |oclc=14271198 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| location = São Paulo
* {{chú thích sách |last1=Besouchet |first1=Lídia |title=Pedro&nbsp;II e o Século XIX |edition=2nd |year=1993 |publisher=Nova Fronteira |location=Rio de Janeiro |isbn=85-209-0494-7 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| isbn = 978-85-16-04336-0
* {{chú thích sách |last1=Bethell |first1=Leslie |title=Brazil: Empire and Republic, 1822–1930 |year=1993 |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, United Kingdom |isbn=0-521-36293-8 |ref=harv }}
| ref = harv
* {{chú thích sách |last1=Boxer |first1=Charles R. |authorlink1=C. R. Boxer |title=O império marítimo português 1415–1825 |year=2002 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=85-359-0292-9 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
}}
* {{chú thích sách |last1=Calmon |first1=Pedro |title=História de D. Pedro II |volume=1–5 |year=1975 |publisher=J. Olympio |location=Rio de Janeiro |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
* {{cite book
* {{chú thích sách |last1=Calmon |first1=Pedro |title=História da Civilização Brasileira |year=2002 |publisher=Senado Federal |location=Brasília |oclc=685131818 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| last1 = Alencastro
* {{chú thích sách |last1=Carvalho |first1=Affonso de |title=Caxias |year=1976 |publisher=Biblioteca do Exército |location=Rio de Janeiro |oclc=2832083 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| first1 = Luiz Felipe de
* {{chú thích sách |last1=Carvalho |first1=José Murilo de |title=A Monarquia brasileira |year=1993 |publisher=Ao Livro Técnico |location=Rio de Janeiro |isbn=85-215-0660-0 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| year = 1997
* {{chú thích sách |last1=Carvalho |first1=José Murilo de |title=Os Bestializados: o Rio de Janeiro e a República que não foi |edition=3 |year=2002 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=85-85095-13-X |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| language = Portuguese
* {{chú thích sách |last1=Carvalho |first1=José Murilo de |title=D. Pedro&nbsp;II: ser ou não ser |year=2007 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=978-85-359-0969-2 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| title = História da vida privada no Brasil: Império
* {{chú thích sách |last1=Carvalho |first1=José Murilo de |title=Cidadania no Brasil: o longo caminho |edition=10 |year=2008 |publisher=Civilização Brasileira |location=Rio de Janeiro |isbn=85-200-0565-9 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| publisher = Companhia das Letras
* {{chú thích sách |last1=Coelho |first1=Marcos Amorim |title=Geografia do Brasil |edition=4 |year=1996 |publisher=Moderna |location=São Paulo |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| location = São Paulo
* {{chú thích sách |last1=Dolhnikoff |first1=Miriam |title=Pacto imperial: origens do federalismo no Brasil do século XIX |year=2005 |publisher=Globo |location=São Paulo |isbn=85-250-4039-8 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| isbn = 978-85-7164-681-0
* {{chú thích sách |last1=Doratioto |first1=Francisco |title=Maldita Guerra: Nova história da Guerra do Paraguai |year=2002 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=85-359-0224-4 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| ref = harv
* {{chú thích sách |last1=Holanda |first1=Sérgio Buarque de |title=História Geral da Civilização Brasileira: Declínio e Queda do Império |edition=2nd |year=1974 |publisher=Difusão Européia do Livro |location=São Paulo |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
}}
* {{chú thích sách |last1=Ermakoff |first1=George |title=Rio de Janeiro&nbsp;– 1840–1900&nbsp;– Uma crônica fotográfica |year=2006 |publisher=G. Ermakoff Casa Editorial |location=Rio de Janeiro |isbn=85-98815-05-5 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
* {{cite book
* {{chú thích sách |last1=Fausto |first1=Boris |title=História do Brasil |year=1995 |publisher=Fundação de Desenvolvimento da Educação |location=São Paulo |isbn=85-314-0240-9 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| last1 = Azevedo
* {{chú thích sách |last1=Fausto |first1=Boris |last2=Devoto |first2=Fernando J. |title=Brasil e Argentina: Um ensaio de história comparada (1850–2002) |edition=2nd |year=2005 |publisher=Editoria 34 |location=São Paulo |isbn=85-7326-308-3 |ref=CITEREFFaustoDevoto2005 |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| first1 = Aroldo
* {{chú thích sách |last1=Graça Filho |first1=Afonso de Alencastro |title=A economia do Império brasileiro |year=2004 |publisher=Atual |location=São Paulo |isbn=85-357-0443-4 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| year = 1971
* {{chú thích sách |last=Graham |first=Richard |title=Patronage and Politics in Nineteenth-Century Brazil |year=1994 |publisher=Stanford University Press |location=Stanford |isbn=0-8047-2336-2 |ref=harv }}
| language = Portuguese
* {{chú thích sách |last1=Levine |first1=Robert M. |title=The History of Brazil |year=1999 |publisher=Greenwood Press |location=Westport, Connecticut |isbn=0-313-30390-8 |ref=harv }}
| title = O Brasil e suas regiões
* {{chú thích sách |last=Lyra |first=Heitor |title=História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Ascenção (1825–1870) |volume=1 |year=1977a |publisher=Itatiaia |location=Belo Horizonte |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| publisher = Companhia Editora Nacional
* {{chú thích sách |last=Lyra |first=Heitor |title=História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Fastígio (1870–1880). |volume=2 |year=1977b |publisher=Itatiaia |location=Belo Horizonte |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| location = São Paulo
* {{chú thích sách |last=Lyra |first=Heitor |title=História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Declínio (1880–1891) |volume=3 |year=1977c |publisher=Itatiaia |location=Belo Horizonte |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| ref = harv
* {{chú thích sách |last1=Moreira |first1=Igor A. G. |title=O Espaço Geográfico, geografia geral e do Brasil |edition=18th |year=1981 |publisher=Ática |location=São Paulo |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
}}
* {{chú thích sách |last1=Munro |first1=Dana Gardner |title=The Latin American Republics: A History |year=1942 |publisher=D. Appleton |location=New York |ref=harv}}
* {{cite book
* {{chú thích sách |last1=Nabuco |first1=Joaquim |authorlink1=Joaquim Nabuco |title=Um Estadista do Império |edition=4th |year=1975 |publisher=Nova Aguilar |location=Rio de Janeiro |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| last1 = Baer
* {{chú thích sách |last1=Olivieri |first1=Antonio Carlos |title=Dom Pedro&nbsp;II, Imperador do Brasil |year=1999 |publisher=Callis |location=São Paulo |isbn=85-86797-19-7 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| first1 = Werner
* {{chú thích sách |last1= Parkinson |first1=Roger |title=The Late Victorian Navy: The Pre-Dreadnought Era and the Origins of the First World War |year=2008 |publisher=The Boydell Press |location=Woodbridge, Suffolk |isbn=978-1-84383-372-7 |ref=harv}}
| year = 2002
* {{chú thích sách |last1=Pedrosa |first1=J. F. Maya |title=A Catástrofe dos Erros: razões e emoções na guerra contra o Paraguai |year=2004 |publisher=Biblioteca do Exército |location=Rio de Janeiro |isbn=85-7011-352-8 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| language = Portuguese
* {{chú thích sách |last1=Ramos |first1=Arthur |title=A mestiçagem no Brasil |year=2003 |publisher=EDUFAL |location=Maceió |isbn=85-7177-181-2 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| title = A Economia Brasileira
* {{chú thích sách |last1=Rodrigues |first1=José Carlos |title=Constituição política do Império do Brasil |year=1863 |publisher=Typographia Universal de Laemmert |location=Rio de Janeiro |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| edition = 2nd
* {{chú thích sách |last1=Rodrigues |first1=José Honório |title=Independência: Revolução e Contra-Revolução – A política internacional |volume=5 |year=1975 |publisher=F. Alves |location=Rio de Janeiro |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| publisher = Nobel
* {{chú thích sách |last1=Rodrigues |first1=José Honório |title=Uma história diplomática do Brasil, 1531–1945 |year=1995 |publisher=Civilização Brasileira |location=Rio de Janeiro |isbn=85-200-0391-5 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| location = São Paulo
* {{chú thích sách |last1=Salles |first1=Ricardo |title=Nostalgia Imperial |year=1996 |publisher=Topbooks |location=Rio de Janeiro |oclc=36598004|ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| isbn = 978-85-213-1197-3
* {{chú thích sách |last1=Schwarcz |first1=Lilia Moritz |title=As barbas do Imperador: D. Pedro&nbsp;II, um monarca nos trópicos |edition=2nd |year=1998 |publisher=Companhia das Letras |location=São Paulo |isbn=85-7164-837-9 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| ref = harv
* {{chú thích sách |last1=Skidmore |first1=Thomas E. |title=Uma História do Brasil |year=2003 |publisher=Paz e Terra |location=São Paulo |isbn=85-219-0313-8 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
}}
* {{chú thích sách |last1=Smith |first1=Joseph |title=Brazil and the United States: Convergence and Divergence |year=2010 |publisher=University of Georgia Press |location=Athens, Georgia |isbn=978-0-8203-3733-3 |ref=harv }}
* {{cite book
* {{chú thích sách |last1=Sodré |first1=Nelson Werneck |title=Panorama do Segundo Império |edition=2nd |year=2004 |publisher=Graphia |location=Rio de Janeiro |isbn=85-85277-21-1 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| last1 = Barman
* {{chú thích sách |last1=Topik |first1=Steven C. |title=Trade and Gunboats: The United States and Brazil in the Age of Empire |year=2000 |publisher=Stanford University Press |location=Stanford |isbn=0-8047-4018-6 |ref=harv }}
| first1 = Roderick J.
* {{chú thích sách |last1=Vainfas |first1=Ronaldo |title=Dicionário do Brasil Imperial |year=2002 |publisher=Objetiva |location=Rio de Janeiro |isbn=85-7302-441-0 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| year = 1988
* {{chú thích sách |last1=Vasquez |first1=Pedro Karp |title=Nos trilhos do progresso: A ferrovia no Brasil imperial vista pela fotografia |year=2007 |publisher=Metalivros |location=São Paulo |isbn=978-85-85371-70-8 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| title = Brazil: The Forging of a Nation, 1798–1852
* {{chú thích sách |last1=Vesentini |first1=José William |title=Brasil, sociedade e espaço – Geografia do Brasil |edition=7th |year=1988 |publisher=Ática |location=São Paulo |isbn=85-08-02340-5 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| publisher = Stanford University Press
* {{chú thích sách |last1=Vianna |first1=Hélio |title=Vultos do Império |year=1968 |publisher=Companhia Editora Nacional |location=São Paulo |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| location = Stanford
* {{chú thích sách |last1=Vianna |first1=Hélio |title=História do Brasil: período colonial, monarquia e república |edition=15th |year=1994 |publisher=Melhoramentos |location=São Paulo |isbn=85-06-01999-0 |ref=harv |language=tiếng Bồ Đào Nha}}
| isbn = 978-0-8047-1437-2
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Barman
| first1 = Roderick J.
| year = 1999
| title = Citizen Emperor: Pedro&nbsp;II and the Making of Brazil, 1825–1891
| publisher = Stanford University Press
| location = Stanford
| isbn = 978-0-8047-3510-0
| ref = harv
}}
* {{cite encyclopedia
| author = Barsa
| year = 1987
| language = Portuguese
| encyclopedia = [[Barsa (encyclopedia)|Enciclopédia Barsa]]
| volume = 4
| publisher = Encyclopædia Britannica do Brasil
| location = Rio de Janeiro
| ref = {{sfnRef|Barsa 1987, Vol 4}}
}}
* {{cite encyclopedia
| author = Barsa
| year = 1987
| language = Portuguese
| encyclopedia = [[Barsa (encyclopedia)|Enciclopédia Barsa]]
| volume = 10
| publisher = Encyclopædia Britannica do Brasil
| location = Rio de Janeiro
| ref = {{sfnRef|Barsa 1987, Vol 10}}
}}
* {{cite book
| last1 = Besouchet
| first1 = Lídia
| year = 1985
| origyear = 1945
| language = Portuguese
| title = José Maria Paranhos: Visconde do Rio Branco: ensaio histórico-biográfico
| publisher = Nova Fronteira
| location = Rio de Janeiro
| oclc = 14271198
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Besouchet
| first1 = Lídia
| year = 1993
| language = Portuguese
| title = Pedro&nbsp;II e o Século XIX
| edition = 2nd
| publisher = Nova Fronteira
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-209-0494-7
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Bethell
| first1 = Leslie
| authorlink1 = Leslie Bethell
| year = 1993
| title = Brazil: Empire and Republic, 1822–1930
| publisher = Cambridge University Press
| location = Cambridge, United Kingdom
| isbn = 978-0-521-36293-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Boxer
| first1 = Charles R.
| authorlink1 = C. R. Boxer
| year = 2002
| language = Portuguese
| title = O império marítimo português 1415–1825
| publisher = Companhia das Letras
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-359-0292-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Calmon
| first1 = Pedro
| year = 1975
| language = Portuguese
| title = História de D. Pedro&nbsp;II
| volume = 1–5
| publisher = José Olímpio
| location = Rio de Janeiro
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Calmon
| first1 = Pedro
| year = 2002
| language = Portuguese
| title = História da Civilização Brasileira
| publisher = Senado Federal
| location = Brasília
| oclc = 685131818
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Carvalho
| first1 = José Murilo de
| year = 1993
| language = Portuguese
| title = A Monarquia brasileira
| publisher = Ao Livro Técnico
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-215-0660-7
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Carvalho
| first1 = José Murilo de
| year = 2002
| language = Portuguese
| title = Os Bestializados: o Rio de Janeiro e a República que não foi
| edition = 3
| publisher = Companhia das Letras
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-85095-13-0
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Carvalho
| first1 = José Murilo de
| year = 2007
| language = Portuguese
| title = D. Pedro&nbsp;II: ser ou não ser
| publisher = Companhia das Letras
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-359-0969-2
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Carvalho
| first1 = José Murilo de
| year = 2008
| language = Portuguese
| title = Cidadania no Brasil: o longo caminho
| edition = 10
| publisher = Civilização Brasileira
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-200-0565-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Coelho
| first1 = Marcos Amorim
| year = 1996
| language = Portuguese
| title = Geografia do Brasil
| edition = 4
| publisher = Moderna
| location = São Paulo
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Dolhnikoff
| first1 = Miriam
| year = 2005
| language = Portuguese
| title = Pacto imperial: origens do federalismo no Brasil do século XIX
| publisher = Globo
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-250-4039-8
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Doratioto
| first1 = Francisco
| year = 2002
| language = Portuguese
| title = Maldita Guerra: Nova história da Guerra do Paraguai
| publisher = Companhia das Letras
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-359-0224-2
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Ermakoff
| first1 = George
| year = 2006
| language = Portuguese
| title = Rio de Janeiro&nbsp;– 1840–1900&nbsp;– Uma crônica fotográfica
| publisher = G. Ermakoff Casa Editorial
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-98815-05-3
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Fausto
| first1 = Boris
| year = 1995
| language = Portuguese
| title = História do Brasil
| publisher = Fundação de Desenvolvimento da Educação
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-314-0240-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Fausto
| first1 = Boris
| last2 = Devoto
| first2 = Fernando J.
| year = 2005
| language = Portuguese
| title = Brasil e Argentina: Um ensaio de história comparada (1850–2002)
| edition = 2nd
| publisher = Editoria 34
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-7326-308-4
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Graça Filho
| first1 = Afonso de Alencastro
| year = 2004
| language = Portuguese
| title = A economia do Império brasileiro
| publisher = Atual
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-357-0443-3
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Graham
| first1 = Richard
| year = 1994
| title = Patronage and Politics in Nineteenth-Century Brazil
| publisher = Stanford University Press
| location = Stanford
| isbn = 978-0-8047-2336-7
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last = Hahner
| first = June E.
| year = 1978
| chapter = The nineteenth-century feminist press and women's rights in Brazil
| editor-last = Lavrin
| editor-first = Asunción
| title = Latin American Women: Historical Perspectives
| location = Westport, Connecticut
| publisher = Greenwood
| isbn = 0-313-20309-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Holanda
| first1 = Sérgio Buarque de
| authorlink1 = Sérgio Buarque de Holanda
| year = 1974
| language = Portuguese
| title = História Geral da Civilização Brasileira: Declínio e Queda do Império
| edition = 2nd
| publisher = Difusão Européia do Livro
| location = São Paulo
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Levine
| first1 = Robert M.
| year = 1999
| title = The History of Brazil
| publisher = Greenwood Press
| location = Westport, Connecticut
| isbn = 978-0-313-30390-6
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Lira
| first1 = Heitor
| year = 1977
| language = Portuguese
| title = História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Ascenção (1825–1870)
| volume = 1
| publisher = Itatiaia
| location = Belo Horizonte
| ref = {{sfnRef|Lira 1977, Vol 1}}
}}
* {{cite book
| last1 = Lira
| first1 = Heitor
| year = 1977
| language = Portuguese
| title = História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Fastígio (1870–1880)
| volume = 2
| publisher = Itatiaia
| location = Belo Horizonte
| ref = {{sfnRef|Lira 1977, Vol 2}}
}}
* {{cite book
| last1 = Lira
| first1 = Heitor
| year = 1977
| language = Portuguese
| title = História de Dom Pedro&nbsp;II (1825–1891): Declínio (1880–1891)
| volume = 3
| publisher = Itatiaia
| location = Belo Horizonte
| ref = {{sfnRef|Lira 1977, Vol 3}}
}}
* {{cite book
| last1 = Moreira
| first1 = Igor A. G.
| year = 1981
| language = Portuguese
| title = O Espaço Geográfico, geografia geral e do Brasil
| edition = 18th
| publisher = Ática
| location = São Paulo
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Munro
| first1 = Dana Gardner
| year = 1942
| title = The Latin American Republics: A History
| publisher = D. Appleton
| location = New York
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Nabuco
| first1 = Joaquim
| authorlink1 = Joaquim Nabuco
| year = 1975
| language = Portuguese
| title = Um Estadista do Império
| edition = 4th
| publisher = Nova Aguilar
| location = Rio de Janeiro
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Olivieri
| first1 = Antonio Carlos
| year = 1999
| language = Portuguese
| title = Dom Pedro&nbsp;II, Imperador do Brasil
| publisher = Callis
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-86797-19-4
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Parkinson
| first1 = Roger
| year = 2008
| title = The Late Victorian Navy: The Pre-Dreadnought Era and the Origins of the First World War
| publisher = The Boydell Press
| location = Woodbridge, Suffolk
| isbn = 978-1-84383-372-7
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Pedrosa
| first1 = J. F. Maya
| year = 2004
| language = Portuguese
| title = A Catástrofe dos Erros: razões e emoções na guerra contra o Paraguai
| publisher = Biblioteca do Exército
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-7011-352-8
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Ramos
| first1 = Arthur
| year = 2003
| language = Portuguese
| title = A mestiçagem no Brasil
| publisher = EDUFAL
| location = Maceió
| isbn = 978-85-7177-181-9
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Rodrigues
| first1 = José Carlos
| year = 1863
| language = Portuguese
| title = Constituição política do Império do Brasil
| publisher = Typographia Universal de Laemmert
| location = Rio de Janeiro
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Rodrigues
| first1 = José Honório
| year = 1975
| language = Portuguese
| title = Independência: Revolução e Contra-Revolução&nbsp;– A política internacional
| volume = 5
| publisher = F. Alves
| location = Rio de Janeiro
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Rodrigues
| first1 = José Honório
| year = 1995
| language = Portuguese
| title = Uma história diplomática do Brasil, 1531–1945
| publisher = Civilização Brasileira
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-200-0391-6
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Salles
| first1 = Ricardo
| year = 1996
| language = Portuguese
| title = Nostalgia Imperial
| publisher = Topbooks
| location = Rio de Janeiro
| oclc = 36598004
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Schwarcz
| first1 = Lilia Moritz
| year = 1998
| language = Portuguese
| title = As barbas do Imperador: D. Pedro&nbsp;II, um monarca nos trópicos
| edition = 2nd
| publisher = Companhia das Letras
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-7164-837-1
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Skidmore
| first1 = Thomas E.
| authorlink1 = Thomas Skidmore
| year = 1999
| language =
| title = Brazil: five centuries of change
| publisher = Oxford University Press
| location = New York
| isbn = 0-19-505809-7
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Smith
| first1 = Joseph
| year = 2010
| title = Brazil and the United States: Convergence and Divergence
| publisher = University of Georgia Press
| location = Athens, Georgia
| isbn = 978-0-8203-3733-3
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Sodré
| first1 = Nelson Werneck
| year = 2004
| language = Portuguese
| title = Panorama do Segundo Império
| edition = 2nd
| publisher = Graphia
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-85277-21-5
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Topik
| first1 = Steven C.
| year = 2000
| title = Trade and Gunboats: The United States and Brazil in the Age of Empire
| publisher = Stanford University Press
| location = Stanford
| isbn = 978-0-8047-4018-0
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Vainfas
| first1 = Ronaldo
| year = 2002
| language = Portuguese
| title = Dicionário do Brasil Imperial
| publisher = Objetiva
| location = Rio de Janeiro
| isbn = 978-85-7302-441-8
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Vasquez
| first1 = Pedro Karp
| year = 2007
| language = Portuguese
| title = Nos trilhos do progresso: A ferrovia no Brasil imperial vista pela fotografia
| publisher = Metalivros
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-85371-70-8
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Vesentini
| first1 = José William
| year = 1988
| language = Portuguese
| title = Brasil, sociedade e espaço&nbsp;– Geografia do Brasil
| edition = 7th
| publisher = Ática
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-08-02340-0
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Viana
| first1 = Hélio
| year = 1968
| language = Portuguese
| title = Vultos do Império
| publisher = Companhia Editora Nacional
| location = São Paulo
| ref = harv
}}
* {{cite book
| last1 = Viana
| first1 = Hélio
| year = 1994
| language = Portuguese
| title = História do Brasil: período colonial, monarquia e república
| edition = 15th
| publisher = Melhoramentos
| location = São Paulo
| isbn = 978-85-06-01999-3
| ref = harv
}}
{{refend}}
 
 
{{chủ nghĩa đế quốc}}