Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Khoan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Được dân thờ tự: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 16:
Vốn gắn bó với vùng Tam Đái, lại có nhiều công ơn với nhân dân trong vùng, thời loạn lạc, Nguyễn Khoan dần xây dựng thế lực riêng, nghiễm nhiên trở thành một sứ quân mạnh. Ông tự xưng Nguyễn ''Thái Bình'', tước ''Quảng Trí Quân''.
 
Truyền thuyết ở xã Tứ Yên, [[Lập Thạch]] cho biết khu vực này thường xuyên là địa bàn tranh chấp của 2 sứ quân Nguyễn Khoan và [[Kiều Công Hãn]], nơi đây diễn ra nhiều trận đánh bất phân thắng bại. Lịch sử hình thành làng Thổ Tang cho biết. Để củng cố và phát triển thế lực, thủ lĩnh Nguyễn Khoan, lúc bấy giờ hùng cứ suốt một dải từ Bạch Hạc qua Thổ Tang đến huyện Yên Lạc, đã lệnh cho một số làng thuộc khu vực mình cai quản phải di chuyển đến nơi khác, do đó cư dân Thổ Tang lúc đó phải di chuyển ra cánh đồng Ma Trám lập thành làng mới. Tại đây dân làng đã dựng lên ngôi đình đầu tiên, nay nơi đó chỉ còn lại dấu tích gọi là bãi Nền Đình. Sau khi [[Đinh Bộ Lĩnh]] dẹp xong loạn cát cứ, lập nên triều đình Đinh thống nhất, các làng thiên di trước được lệnh trở về chỗ cũ, do đó dân cư sống ở cánh đồng Ma Trám đã quay trở lại xóm Cả. Từ xóm Cả, làng Thổ Tang tiếp tục phát triển mở rộng ra khu Đông, khu Bắc, khu Nam và Phương Viên ngày nay.<ref>[http://vinhphuc.edu.vn/thcsthotang/news/new10801/lich-su-thi-tran-tho-tang LỊCH SỬ THỊ TRẤN THỔ TANG]</ref>
Truyền thuyết ở xã Tứ Yên, [[Lập Thạch]] cho biết khu vực này thường xuyên là địa bàn tranh chấp của 2 sứ quân Nguyễn Khoan và [[Kiều Công Hãn]], nơi đây diễn ra nhiều trận đánh bất phân thắng bại.
 
 
Cuối năm 967, [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]] dẫn quân lên vùng Tam Đái, Nguyễn Khoan chống không nổi, tử trận. Hai tướng và hai bà vợ của ông tự vẫn ở Ao Nâu, cạnh gò Đồng Đậu. Tuy nhiên, theo thần tích làng Vĩnh Mỗ (huyện [[Yên Lạc]], [[Vĩnh Phúc]]) thì Nguyễn Khoan được tha chết và xuống tóc đi tu.