Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eric Clapton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Guitar: sửa chính tả 3, replaced: 1 trong → một trong using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: thứ 2 của → thứ hai của (2) using AWB
Dòng 27:
 
== Những năm đầu tiên ==
Eric Patrick Clapton sinh tại Ripley, Surrey, Anh, là con trai của Patricia Molly Clapton (7 tháng 1 năm 1929 – tháng 3 năm 1999) và Edward Walter Fryer (21 tháng 3 năm 1920 – 15 tháng 5 năm 1985), một người lính từ Montreal, Quebec<ref>Harry Shapiro (1992) ''Eric Clapton: Lost in the Blues'' tr. 29. Guinness, 1992</ref>. Fryer rời cuộc chiến để có mặt trong lúc Eric ra đời, rồi sau đó quay trở lại Canada. Cậu bé lớn lên với bà ngoại Rose và người chồng thứ 2hai của bà, Jack Clapp. Patricia Clapton và em trai Adrian tin rằng mẹ của mình chỉ là một người chị gái lớn tuổi. Vì tên của họ khá giống nhau nên nhiều tin đồn cho rằng tên trên giấy sinh của Eric thực ra là Clapp (Reginald Cecil Clapton là tên người chồng đầu tiên của Rose, tức là ông ngoại theo huyết thống của Eric)<ref>{{chú thích web|url=http://today.msnbc.msn.com/id/21196319/ns/today-books/|title=Ladies and gentlemen, Eric Clapton|work=TODAY.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Vài năm sau, Patricia cưới một người lính khác và đi tới Đức<ref name=CND>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=obs89cWwqZoC&pg=PA71&dq=clapton+canadian+soldier&hl=en&ei=KagaTau9GoabhQfK8qy3Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CDgQ6AEwAg#v=onepage&q=clapton%20canadian%20soldier&f=false|title=Profiles in Popular Music|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>, để lại con trai cho ông bà nuôi nấng ở Surrey<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>.
 
Clapton được tặng một chiếc guitar acoustic hiệu Hoyer vào ngày sinh nhật tuổi 13, song thứ nhạc cụ đắt tiền bằng thép này lại quá khó chơi nên cậu nhanh chóng mất sự quan tâm<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Phải tới tận 2 năm sau, Eric mới cầm nó lại và tập luyện một cách chăm chỉ<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Cậu sớm nghe nhạc [[blues]] và chơi thành thục nhiều hợp âm qua việc đánh theo những giai điệu nghe được qua các bản thu âm<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref>. Clapton tập luyện đều đặn khi sở hữu một chiếc máy phát và thu âm xách tay [[Grundig]], nghe đi nghe lại nhiều lần cho tới khi cậu thấy đúng nhất<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref><ref name=thomp>Thompson, Dave (2006) ''Cream: How Eric Clapton Took the World by Storm'' pgs. 31–32. Virgin Books, 2006</ref>.
Dòng 69:
Siêu ban nhạc tiếp theo của Clapton là [[Blind Faith]] (1969) bao gồm tay trống từ Cream [[Ginger Baker]], [[Steve Winwood]] từ nhóm Traffic và [[Ric Grech]] của Family cùng nhau sản xuất 1 album LP và 1 tour diễn. Họ ra mắt trước 100.000 người hâm mộ trong buổi diễn tại [[Hyde Park]] ở London ngày 7 tháng 6 ăm 1969. Ban nhạc đi lưu diễn tại Scandinavia rồi bán hết vé cho tour diễn tại Mỹ vào tháng 7 ngay trước khi album chính thức của họ được ra mắt. Album ''[[Blind Faith (album)|Blind Faith]]'' bao gồm 6 ca khúc, trong đó có bản jam dài 15 phút mang tên "Do What You Like". Phần bìa album với hình một cô gái thiếu niên ngực trần đã gây nên tranh cãi tại Mỹ và buộc ban nhạc phải thay thế bằng hình ảnh của chính họ. Blind Faith giải tán chỉ trong vòng vài tháng ngắn ngủi.
 
Sau thời kỳ trên, Clapton tham gia trong vai trò guitar khách mời cho nhóm [[Delaney & Bonnie and Friends]]. Anh cũng tham gia 2 buổi cho siêu ban nhạc [[Plastic Ono Band]] vào mùa thu, trong đó có buổi diễn tại Toronto vào tháng 9 năm 1969, sau này được thu thành album ''Live Peace in Toronto 1969''<ref name=lenn>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=LJ9Y0YgSE1oC&pg=PA15&dq=eric+clapton+-+the+plastic+ono+band&hl=en&ei=Hyk2TaT5I9uL4gb4kpC4Cg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CDYQ6AEwAg#v=onepage&q=eric%20clapton%20-%20the%20plastic%20ono%20band&f=false|title=The words and music of John Lennon|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Ngày 30 tháng 9 năm 1969, Clapton làm lead guitar cho đĩa đơn solo thứ 2hai của Lennon có tên "[[Cold Turkey]]"<ref>{{chú thích sách|last=Noyer|first=Paul Du|title=John Lennon: The Stories Behind Every Song 1970–1980|year=2010|publisher=Carlton Books Ltd.|location=London|isbn=978-1-84732-665-2|edition=Rev.|accessdate=ngày 19 tháng 12 năm 2012|pages=25–26|chapter=John Lennon/Plastic Ono Band}}</ref>. Ngày 15 tháng 12 cùng năm, anh cùng Lennon và Harrison trình diễn dưới tên Plastic Ono Band cho buổi gây quỹ từ thiện ủng hộ [[UNICEF]] tại London<ref name=lenn>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=LJ9Y0YgSE1oC&pg=PA15&dq=eric+clapton+-+the+plastic+ono+band&hl=en&ei=Hyk2TaT5I9uL4gb4kpC4Cg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CDYQ6AEwAg#v=onepage&q=eric%20clapton%20-%20the%20plastic%20ono%20band&f=false|title=The words and music of John Lennon|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>.
 
[[Delaney Bramlett]] là người động viên Clapton trong việc sáng tác cũng như hát. Mùa hè năm 1969, Bramlett và Clapton cùng nhau tham gia siêu dự án ''Music from Free Creek''. Clapton phải sử dụng nghệ danh "King Cool" vì những ràng buộc hợp đồng. Anh chơi cùng [[Dr. John]] trong 3 ca khúc và cùng Bramlett trong 2 ca khúc khác.