Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ganymede (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
n →‎Phát hiện và đặt tên: sửa chính tả 3, replaced: thứ 3 của → thứ ba của using AWB
Dòng 91:
[[Nicolas-Claude Fabri de Peiresc]], một nhà thiên văn học người Pháp đề nghị đặt tên các thành viên của [[gia đình Medici]] cho các vệ tinh, nhưng đề nghị này bị bác bỏ<ref name="Naming"/>. [[Simon Marius]], người được coi là đã phát hiện ra 4 vệ tinh lớn của Sao Mộc độc lập với Galile,<ref name="College">{{chú thích web | url = http://www.cascadia.ctc.edu/facultyweb/instructors/jvanleer/astro%20sum01/astro101/discovery.htm | title = DISCOVERY | work = Cascadia Community College | accessdate = ngày 24 tháng 11 năm 2007}}{{Dead link|date=March 2009}}</ref> lúc đầu muốn đặt tên cho 4 vệ tinh ấy là: Sao Thổ của Sao Mộc, Sao Mộc của Sao Mộc (tức là Ganymede), Sao Kim của Sao Mộc và Sao Thủy của Sao Mộc. Nhưng đề nghị này cũng không được chấp thuận. Sau đó, theo một đề xuất của [[Johannes Kepler]], Marius đưa ra những cái tên khác<ref name="Naming"/>. Các vệ tinh của Sao Mộc được đặt theo tên những người tình của Jupiter. Ganymede theo [[thần thoại Hy Lạp|thần thoại Hi Lạp]] là một chàng trai trẻ, hoàng tử thành [[Troia|Troy]], một hoàng tử đẹp nhất trong số những người phàm trần. Chàng đã bị [[Zeus]], cũng tức là Jupiter, bắt về làm người hầu rượu trên [[núi Ólympos|đỉnh Olympus]] và làm người tình nam của ông ta<ref name="Discovery"/>.
 
Thế nhưng trong nhiều thế kỉ, người ta không thích gọi tên những vệ tinh như vậy, chỉ đơn giản là Jupiter III theo cách gọi lúc ban đầu của Galileo (có nghĩa là vệ tinh thứ 3ba của Sao Mộc). Mãi đến giữa thế kỉ 20, cách gọi tên theo các vị thần như đề nghị ban đầu của Simon Marius mới trở nên phổ biến<ref name="Naming"/>. Ganymede là vệ tinh lớn duy nhất của Sao Mộc được đặt tên theo một nhân vật [[nam giới]]<!--thực ra là đồng giới-->.
 
== Quỹ đạo ==