Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: thứ 5 của → thứ năm của using AWB
Dòng 1:
{{Chính trị Việt Nam}}
 
'''Phó Thủ tướng Việt Nam''' là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946. Kể từ năm 1981, theo Hiến pháp 1980, chức vụ này được gọi là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Phó Thủ tướng Thường trực đổi gọi là Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng. Từ 24 tháng 9 năm 1992, chức danh Thủ tướng Chính phủ đã được sử dụng trở lại theo Hiến pháp 1992.
 
Trong Chính phủ Việt Nam từ năm 1955 có nhiều ghế Phó Thủ tướng. Kỷ lục nhất là vào năm 1987 có tới 15 Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lần lượt tại nhiệm (trong đó có 11 Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đồng thời hoạt động từ tháng 2/1987) và trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa VII (1981-1987) tổng cộng có tới 18 người đảm nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
 
'''Phó Thủ tướng thường trực''' là một chức danh đặc biệt, có thể trở thành '''Quyền Thủ tướng''' khi Thủ tướng tạm thời không thể tiếp tục công việc và kế nhiệm Thủ tướng khi được Nhà nước và Quốc hội đồng ý nếu Thủ tướng từ chức bất ngờ hoặc là qua đời. Phó Thủ tướng thường trực thường là Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]].
Dòng 34:
Trong thời gian chiên tranh, thực dân Pháp tiến hành thành lập chính quyền bù nhìn tay sai. Đầu tiên là [[Cộng hòa tự trị Nam Kỳ|Chính phủ tự trị ở Nam Kỳ]] vào ngày 1 tháng 6 năm 1946 hòng chia cắt Việt Nam.<ref>Goodman, Allan E, ''Politics in War: The Bases of Political Community in South Vietnam'', page 20, Harvard University Press, 1973</ref> Đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, Pháp cho thành lập [[Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam]] nhằm thành lập một chính quyền bù nhìn trên danh nghĩa toàn Việt Nam sẽ do Bảo Đại đứng đầu. Chính phủ đầu tiên do [[Trần Văn Hữu]] làm Phó Thủ tướng.
 
Sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết, Việt Nam bị chia làm hai miền tập kết. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản miền Bắc. Ngày 20 tháng 9 năm 1955, trong kỳ họp thứ 5năm của Quốc hội khóa I, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân được tiến hành [[Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)|cải tổ, mở rộng]]. Phó Thủ tướng [[Phạm Văn Đồng]] giữ chức Thủ tướng, [[Phan Kế Toại]] giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]] giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.<ref>[http://na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN1/54-60/1.htm QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH ĐỂ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, HIỆP THƯƠNG TỔNG TUYỂN CỬ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT PHỤC HỒI KINH TẾ (1954-1957) ]</ref> Đến kỳ họp thứ 8 (29 tháng 4 năm 1958), bầu hai Phó Thủ tướng mới là [[Trường Chinh]] và [[Phạm Hùng]].<ref>[http://na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN1/54-60/2.htm QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH THỰC HIỆN CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở MIỀN NAM TIẾN TỚI THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1958 - 1960) ]</ref><ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=609 Chính phủ mới (từ sau ngày 3-11-1946 đến đầu năm 1955)]</ref>
 
Quốc hội khóa II năm 1960 bầu ra [[Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964|Chính phủ]] có 5 Phó Thủ tướng là [[Võ Nguyên Giáp]], [[Phạm Hùng]], [[Phan Kế Toại]], [[Nguyễn Duy Trinh]], [[Lê Thanh Nghị]]<ref>[http://na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN2/60-75/1.htm QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA KHÓA II (1960-1964)]</ref>. Phó Thủ tướng trước đó là [[Trường Chinh]] chuyển sang giữ chức Chủ tịch [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]]. Chính phủ Quốc hội khóa III năm 1964 thì 5 Phó Thủ tướng cũ giữ nguyên chức. Ngày 30 tháng 10 năm 1967, phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã bổ nhiệm bổ sung [[Nguyễn Côn]] giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm chức Chủ nhiệm [[Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam)|Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước]].<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=827 Nghị quyết số 453 NQ/TVQH ngày 30-10-1967 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc thay đổi một số chức vụ trong Hội đồng Chính phủ]</ref><ref>[http://na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN2/60-75/2.htm QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ KHOÁ III (1964-1971)]</ref> Ngày 11 tháng 8 năm 1969, bổ sung Chủ tịch Ủy ban Vật giá [[Đỗ Mười]] giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Văn phòng Kinh tế Phủ Thủ tướng<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=869 NGHỊ QUYẾT SỐ 780 NQ/TVQH NGÀY 11-8-1969 CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHÊ CHUẨN VIỆC SỬA ĐỔI VÀ THÀNH LẬP MỘT SỐ TỔ CHỨC MỚI TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM MỘT SỐ THÀNH VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ]</ref>. Ngày 2 tháng 2 năm 1971, Uỷ ban thường vụ Quốc hội về phê chuẩn việc thành lập [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương]]. Đến ngày 1 tháng 4, bổ nhiệm [[Hoàng Anh (phó thủ tướng)|Hoàng Anh]] giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Chủ tịch Ủy ban.<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=936 Nghị quyết số 1067 NQ/TVQH ngày 01-4-1971 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo chủ chốt của Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương]</ref><ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=611 Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá III (1964-1971)]</ref>