Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Khương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| tên= Nguyễn Văn Khương
| ngày sinh= 1924
| ngày mất= 19-7-{{ngày mất|1970|7|19}} (46 tuổi)
| nơi sinh= [[Vĩnh Long]], [[Việt Nam]]
| nơi mất= [[Cần Thơ]], [[Việt Nam]]
| hình=
| thuộc= [[Tập tin: GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1952-1970
| cấp bậc= [[Tập tin: US-O7 insignia.svg|15px14px]] [[Chuẩn tướng]]
| đơn vị= [[Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 21 Bộ binh]]
| chỉ huy= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br/>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| công việc khác= Tỉnh trưởng
}}
 
'''Nguyễn Văn Khương''' (1924-1970), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp thuộc quân chủng bộ binh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Đại tá]]. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên ở trường Sĩ Quan Trừ bị do Quốc gia Việt Nam được sự hỗ trợ và cố vấn của Quân đội Pháp mở ra để đào tạo sĩ quan người Việt ở Nam phần. Ông đã phục vụ trong đơn vị bộBộ binh bắt đầu từ chức vụ Trung đội trưởng... cho đến Tham mưu trưởng Sư đoàn. Năm 1968, ông được chuyển nhiệm vụ sang lĩnh vực hànhHành chính quânQuân sự. Năm 1970, ông tử trận được truy thăng cấp bậc [[Chuẩn tướng]].
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh vào tháng 10 năm 1924, trong một gia đình điền chủ tại Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, miền tây Nam phần Việt Nam. trongNăm một gia đình1945, trung nông. Ôngông tốt nghiệp Trung học phổ thông chương trình Pháp tại Cần Thơ với văn bằng Tú tài bán phần (Part I). Năm 1949, ông được tuyển dụng làm thư ký trong Sở Hầm mỏ ở Sài Gòn của Chính quyền Bảo hộ Pháp.
 
==Phục vụ Quân đội==
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Cuối tháng 9 năm 1952, thi hành động viên, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 44/101.883. Được theo học khóa 2 Phụng Sự tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, khai giảng ngày 1 tháng 10 năm 1952. Ngày 1 tháng 4 năm 1953 mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được chuyển đến phục vụ tại Tiểu khu Mỹ Tho.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Cuối tháng 10 năm 1955, sau khi nền Đệ nhất Cộng hòa ra đời, chuyển sang phục vụ cơ cấu mới là Quân đội Việt Nam Cộng hòa, ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử làm phụPhụ tá Trưởng phòng 4 của Đệ nhất Quân khu Nam Việt do Thiếu tá Khưu Ngọc Tước làm Trưởng phòng.
 
Đến đầuĐầu năm 1960, ông được thăng cấp [[Đại úy]], chuyển ra đơn vị tác chiến, ông được cử giữ chức vụ Trưởng phòng 4 của Sư đoàn 21 bộBộ binh do Đại tá [[Trần Thiện Khiêm]] làm Tư lệnh.
 
Đầu tháng 2 năm 1964, sau cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Chỉnh lý nội bộ]] các tướng lãnh trong [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam, 1963) để giành quyền lãnh đạo của tướng [[Nguyễn Khánh]], ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] và được cử làm Tham mưu trưởng trong Bộ tư lệnh Sư đoàn 21. Ngày Quốc khánh Đệ Nhị Cộng hòa 1 tháng 11 năm 1965, ông được đặc cách thăng cấp [[Trung tá]] được cử giữ chức Chỉ huy trưởng Yếu khu Trà Nóc tại Thị xã Cần Thơ.
 
Thượng tuần tháng 3 năm 1968, ông được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng tỉnh Phong Dinh ''(nay là Tp Cần Thơ)'' thay thế Trung tá Phạm Bá Hoa. Ngay sau khi nhậm chức Tỉnh trưởng Phong Dinh, ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm.
Hàng 42 ⟶ 41:
*Thân phụ: Cụ Nguyễn Văn Cẩm
*Phu nhân: Bà Phạm Thị Thôi - Ông bà có 5 người con gồm: 2 trai, 3 gái.
*Bào đệ: Nguyễn Văn Bia - Trung tá ngành Hành chánh Tài chánh ''(xuất thân khóa 10 Võ bị Đà Lạt)
 
==Tham khảo==
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011),. ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
{{tham khảo}}
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011), ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
[[Thể loại:Sinh 1924]]