Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kết nối các hệ thống mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Khởi đầu bản dịch từ bản tiếng Anh
 
Dịch tiếp
Dòng 5:
[[Mô hình OSI|Mô hình tham chiếu OSI]] (thuộc về thời kỳ trước khi giao thức OSI ra đời, vào năm 1977) là một tiến bộ quan trọng trong việc giảng dạy về lý thuyết mạng lưới truyền thông. Nó khuyến khích ý tưởng về một mô hình chung của giao thức tầng cấp, định nghĩa sự liên tác giữa các thiết bị và phần mềm dành cho việc kết nối mạng lưới truyền thông.
 
Song có ý kiến cho rằng [[chồng giao thức]] (protocol stack) của OSI đề ra quá phức tạp và bất khả thực thi. Với chủ trương sử dụng kỹ thuật "nâng cấp đồng bộ" (forklift upgrade) trong công nghệ mạng lưới truyền thông, mô hình này đòi hỏi một cách cụ thể việc huỷ bỏ toàn bộ những giao thức hiện đang sử dụng, thay thế chúng với mô hình mới, áp đặt việc thay đổi trên toàn bộ các tầng cấp của chồng giao thức. Sự đòi hỏi này gây khó khăn rất lớn cho việc thực hiện và nó bị nhiều nhà kinh doanh và người sử dụng phản kháng, là những người đã đầu tư khá nhiều trong kỹ thuật mạng lưới truyền thông. Thêm vào đó, các giao thức của OSI lại do nhiều hội đồng biểu quyết, thành ra trong đó có rất nhiều yêu cầu về chức năng đối lập với nhau, tạo nên một số lượng lớn những đặc trưng phụ, không cần thiết. Vì số lượng các đặc trưng phụ quá cao, nhiều sự thực thi của các nhà kinh doanh trở nên vô dụng vì chúng không thể liên tác với nhau, biến toàn bộ năng lực cống hiến vào việc gây dựng mô hình trở nên vô dụng. Ngay cả việc chính phủ Mỹ đòi hỏi sự đồng bộ hóa tất cả các đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn của OSI cũng không cứu vãn nổi tình thế.
Song có ý kiến cho rằng [[chồng giao thức]] (protocol stack) của OSI đề ra quá phức tạp và bất khả thực thi.
 
However, the actual OSI [[protocol stack]] that was specified as part of the project was considered by many to be too complicated and to a large extent unimplementable. Taking the "forklift upgrade" approach to networking, it specified eliminating all existing protocols and replacing them with new ones at all layers of the stack. This made implementation difficult, and was resisted by many vendors and users with significant investments in other network technologies. In addition, the OSI protocols were specified by committees filled with differing and sometimes conflicting feature requests, leading to numerous optional features. Because so much was optional, many vendors' implementations simply could not interoperate, negating the whole effort. Even USA government demanding OSI support on any hardware the government purchased did not save the effort.
 
The OSI approach was eventually eclipsed by the [[Internet]]'s [[internet protocol suite|TCP/IP]] [[protocol suite]]. TCP/IP's pragmatic approach to computer networking and two independent implementations of simplified protocols made it a practical standard. For example, the definition for OSI's [[X.400]] [[e-mail]] standards took up several large books, while the Internet e-mail ([[Simple Mail Transfer Protocol|SMTP]]) definition took only a few dozen pages in [[Request for Comments|RFC]]-821. It should be noted, however, that over time there have been numerous RFCs which extended the original SMTP definition, so that its complete documentation finally took up several large books as well.