Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dị ứng xi măng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử bệnh: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (2) using AWB
n Thuốc là thành quả của sự hợp tác nghiên cứu của một nhóm bác sĩ, dược sĩ trên cơ sở thừa hưởng kinh nghiệm dân gian.( Ds Đỗ Văn Thanh - Nam định - 0984058100) , Dn Vũ Minh Tuấn -Bắc giang- 0946756804, DS
Dòng 39:
Sau thời gian lao động không tiếp xúc với xi măng nữa (thường là buổi tối) rửa chân tay và tắm rửa sạch bằng nước sạch nhiều lần, có thể dùng acid loãng như vỏ chanh cam chà xát mạnh làm tẩy sạch chất kiềm còn lại trên da.
 
'''CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ'''
=== Đông tây y kết hợp ===
Đặc trưng của phương pháp này là chỉ sử dụng thuốc bôi là cao đông y sau khi nghỉ làm, trường hợp bị nặng mới uống thêm thuốc chống dị ứng (Cetirizin 10 mg), tối uống 1 viên, mỗi đợt vài ba ngày.
 
===1.Uống thuốc và bôi thuốc tây kết hợp===
Thuốc bôi là sự kết hợp giữa: cao cô đặc của vỏ cây hoàng bá (núc nác) đã qua sắc ký loại bỏ chất màu đen có tác dụng chống dị ứng - mỡ corticoide – chất khử kiềm (''hỗn hợp có chứa'' ''Acetyl salisilic'') nhằm loại bỏ các chất kiềm còn sót lại sau khi tắm rửa. Đây là một hỗn dịch kỵ không khí (''khi gặp không khí thuốc biến thành màu nâu đỏ'') cho nên đòi hỏi phải đóng trong hộp kín. Hỗn dịch dạng Gell này có hiệu quả cao trong chữa dị ứng xi măng. Thuốc có tác dụng nhanh ngay sau 1–2 lần bôi, không có tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ sử dụng.
Uống thuốc ức chế hiện tượng sinh ra histamin <ref>[http://suckhoedoisong.vn/duoc-si-tu-van/thuoc-dieu-tri-viem-da-tiep-xuc-2013082404051494.htm Thuốc điều trị viêm da tiếp xúc]</ref>(chất gây hiện tượng ngứa dị ứng), đồng thời sử dụng thuốc bôi tại chỗ tỏ ra có hiệu quả, đặc biệt là không có tác dụng phụ và áp dụng được lâu dài,không có hiện tượng nhờn thuốc. Thuốc uống: KetofHEXAN (Ketotiphen fumarat 1,38&nbsp;mg tương đượng 1&nbsp;mg ketotiphen <ref>[http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc508.aspx Thuốc và biệt dược ]</ref>), 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên, các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên, thời gian kéo dài 1- 2 tháng. Một năm có thể uống 2 đợt như trên. Thuốc còn có tên Ketosan (thuốc nội)
 
Thuốc bôi: sử dụng các loại thuốc mỡ bôi có corticoit, có chất làm bạt sừng, có thuốc kháng nấm, có thuốc kháng sinh, có thuốc làm mềm da, ẩm da, dưỡng da. Số lượng các loại thuốc và tỷ lệ các loại thuốc thay đổi tuỳ theo từng trường hợp nặng nhẹ của bệnh. Các thuốc trên được trộn thành một hỗn dịch dạng mỡ dùng bôi vào buổi tối sau khi nghỉ, vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ, lau khô rồi mới bôi thuốc.
Phương pháp này ít tốn kém, trường hợp dị ứng xi măng bình thường mỗi tối chỉ cần vệ sinh sạch sẽ chân tay, lau khô rồi bôi thuốc, những ngày không va chạm với xi măng không cần phải bôi thuốc, đa số thợ xây dựng đã chọn phương thức này để khắc phục có hiệu quả tình trạng dị ứng xi măng.
 
Thuốc có tác dụng tốt, nhiều thợ xây dị ứng xi măng nặng toan tính bỏ nghề nhưng áp dụng biên pháp thứ 2 thấy có hiệu quả, tay chỉ khô ráp không lở loét, không ngứa mặc dù vẫn làm nghề thợ xây tiếp xúc rất nhiều với xi măng. Nhưng thuốc gây buồn ngủ, làm việc kém hiệu quả và có thể gây tai nạn trong khi lao động, giá thành thuốc hơi cao đồng thời phải có sự chỉ dẫn theo dõi thường xuyên của bác sĩ
 
=== '''2-Tiêm K - cort, tên khác: Triamcinolon, Sivkort, Kafencort ==='''
 
=== Tiêm K - cort, tên khác: Triamcinolon, Sivkort, Kafencort ===
Thuốc có tác dụng mạnh trong thời gian dài vài tháng, giảm hẳn lở ngứa ở những lần tiêm đầu tiên, nhưng tác dụng giảm dần ở các lần tiêm tiếp theo, từ đó khoảng cách giữa các lần tiêm ngắn dần và tiến tới không có tác dụng nữa. Đồng thời thuốc còn có nhiều tác dụng phụ không mong muốn như, suy mòn cơ thể, teo cơ, bội nhiễm thêm các nhiễm khuẩn mãn tính khác.
 
===Uống'''3.Đông- thuốctây và bôi thuốc tâyy kết hợp==='''
Uống thuốc ức chế hiện tượng sinh ra histamin <ref>[http://suckhoedoisong.vn/duoc-si-tu-van/thuoc-dieu-tri-viem-da-tiep-xuc-2013082404051494.htm Thuốc điều trị viêm da tiếp xúc]</ref>(chất gây hiện tượng ngứa dị ứng), đồng thời sử dụng thuốc bôi tại chỗ tỏ ra có hiệu quả, đặc biệt là không có tác dụng phụ và áp dụng được lâu dài,không có hiện tượng nhờn thuốc. Thuốc uống: KetofHEXAN (Ketotiphen fumarat 1,38&nbsp;mg tương đượng 1&nbsp;mg ketotiphen <ref>[http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc508.aspx Thuốc và biệt dược ]</ref>), 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên, các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên, thời gian kéo dài 1- 2 tháng. Một năm có thể uống 2 đợt như trên. Thuốc còn có tên Ketosan (thuốc nội)
 
Đặc trưng của phương pháp này là chỉ sử dụng thuốc bôi là cao đông y sau khi nghỉ làm, trường hợp bị nặng mới uống thêm thuốc chống dị ứng (Cetirizin 10&nbsp;mg), tối uống 1 viên, mỗi đợt vài ba ngày.
Thuốc bôi: sử dụng các loại thuốc mỡ bôi có corticoit, có chất làm bạt sừng, có thuốc kháng nấm, có thuốc kháng sinh, có thuốc làm mềm da, ẩm da, dưỡng da. Số lượng các loại thuốc và tỷ lệ các loại thuốc thay đổi tuỳ theo từng trường hợp nặng nhẹ của bệnh. Các thuốc trên được trộn thành một hỗn dịch dạng mỡ dùng bôi vào buổi tối sau khi nghỉ, vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ, lau khô rồi mới bôi thuốc.
 
Thuốc bôi là sự kết hợp giữa: cao cô đặc của vỏ cây hoàng bá (núc nác) đã qua sắc ký loại bỏ chất màu đen có tác dụng chống dị ứng - mỡ corticoide – chất khử kiềm (''hỗn hợp có chứa'' ''Acetyl salisilic'') nhằm loại bỏ các chất kiềm còn sót lại sau khi tắm rửa. Đây là một hỗn dịch kỵ không khí (''khi gặp không khí thuốc biến thành màu nâu đỏ'') cho nên đòi hỏi phải đóng trong hộp kín. Hỗn dịch dạng Gell này có hiệu quả cao trong chữa dị ứng xi măng. Thuốc có tác dụng nhanh ngay sau 1–2 lần bôi, không có tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ sử dụng.
Thuốc có tác dụng tốt, nhiều thợ xây dị ứng xi măng nặng toan tính bỏ nghề nhưng áp dụng biên pháp thứ 2 thấy có hiệu quả, tay chỉ khô ráp không lở loét, không ngứa mặc dù vẫn làm nghề thợ xây tiếp xúc rất nhiều với xi măng. Nhưng thuốc gây buồn ngủ, làm việc kém hiệu quả và có thể gây tai nạn trong khi lao động, giá thành thuốc hơi cao đồng thời phải có sự chỉ dẫn theo dõi thường xuyên của bác sĩ
 
Phương pháp này ít tốn kém, trường hợp dị ứng xi măng bình thường mỗi tối chỉ cần vệ sinh sạch sẽ chân tay, lau khô rồi bôi thuốc, những ngày không va chạm với xi măng không cần phải bôi thuốc,ngày nay đa số thợ xây dựng đã chuyển sang chọn phương thức này để khắc phục có hiệu quả tình trạng dị ứng xi măng.
 
Thuốc là thành quả của sự hợp tác nghiên cứu của một nhóm bác sĩ, dược sĩ trên cơ sở thừa hưởng kinh nghiệm dân gian.( Ds Đỗ Văn Thanh - Nam định - 0984058100) , Dn Vũ Minh Tuấn -Bắc giang- 0946756804, DS Dương Đình Thảo- Bà rịa Vũng tàu- 0915134598, Thạc sĩ Nguyễn Thành Khái - Bộ môn da liễu trường đại học y Thái bình- 0936241539)
 
==Phòng ngừa ==