Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân tế bào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ar, az, bg, bs, ca, cs, da, de, en, eo, es, eu, fa, fr, gl, he, it, ja, ko, lt, mk, nl, oc, pl, pt, ru, sh, simple, sk, sr, sv, ta, th, tr, uk, ur, zh
chép
Dòng 1:
[[Tập tin:Biological cell.svg|nhỏ|270px| Mô hình [[tế bào]] [[động vật]] điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2]]
3. Nhân (nucleus) TOP
'''Nhân tế bào''' là bào quan tối quan trọng trong [[tế bào]] [[sinh vật nhân chuẩn]]. Nó chứa các [[nhiễm sắc thể]] của tế bào, là nơi diễn ra quá trình [[nhân đôi DNA]] và [[tổng hợp RNA]].
Nhân là bào quan lớn nhất có màng bao và quan sát được rõ ràng nhất trong các tế
 
bào chân hạch. Nhân đóng vai trò quan trọng trong sự sinh sản của tế bào. Nhân không
Mỗi [[tế bào]] có chứa một thể nhỏ hình cầu hoặc hình trứng gọi là nhân. Ở một số tế bào, nhân thường có vị trí khá cố định là trung tâm tế bào, ở một số tế bào khác nó lại tự do di động và có thể thấy ở bất kỳ chỗ nào. Nhân có vai trò quan trong trong việc điều hòa các quá trình xảy ra trong tế bào. Nó chứa các yếu tố di truyền hoặc là các gen xác định tính trạng của tế bào ấy hoặc của toàn bộ cơ thể, nó điều hòa bằng cách gián tiếp hoặc trực tiếp nhiều mặt hoạt tính của tế bào.
những là trung tâm của mọi hoạt động của tế bào mà nó còn có vai trò quan trọng trong
 
việc xác định các đặc điểm của thế hệ con cháu của chúng. Nhân chứa hai cấu trúc phân
Nhân tách biệt với [[tế bào chất]] bao quanh bởi một lớp màng kép gọi là [[màng nhân]]. Gọi là màng kép vì màng nhân có cấu tạo từ hai màng cơ bản. Màng nhân dùng để bao ngoài và bảo vệ DNA của tế bào trước những phân tử có thể gây tổn thương đến cấu trúc hoặc ảnh hưởng đến hoạt động của DNA. Màng nhân điều hòa sự vận chuyển chất từ tế bào chất vào nhân và ngược lại.
biệt được là nhiễm sắc thể (chromosome) và hạch nhân (nucleolus). Dưới kính hiển vi
 
điện tử, có thể thấy được hai cấu trúc này nằm trong một khối chất vô định hình có dạng
Trong quá trình hoạt động, phân tử DNA được [[phiên mã]] để tổng hợp các phân tử RNA chuyên biệt, gọi là [[mRNA|RNA thông tin]] (mRNA). Các mRNA được vận chuyển ra ngoài nhân, để trực tiếp tham gia quá trình [[Sinh tổng hợp protein|tổng hợp các protein đặc thù]]. Ở các loài [[sinh vật nhân sơ]], các hoạt động của DNA tiến hành ngay tại [[tế bào chất]] (chính xác hơn là tại [[vùng nhân]]).
hạt, được gọi là chất nhân (nucleoplasm). Nhân được bao bọc bởi màng nhân (nuclear
 
envelope) gồm hai màng phân biệt được.
{{bào quan}}
a. Nhiễm sắc thể
{{Đang viết Sinh học}}
 
Hình 12. Sơ đồ thể nhân Hình 13. Màng nhân
[[Thể loại:Tế bào học]]
Nhiễm sắc thể hình sợi dài chỉ quan sát được rõ ràng trong lúc tế bào đang phân
chia mà thôi, gồm ADN và protein. ADN là vật liệu chứa các đơn vị cơ bản của sự di
truyền được gọi là gen (gene), protein làm thành những phần lõi giống như những cuộn
chỉ, sợi ADN quấn lên đó, để thành lập cấu trúc thể nhân (nucleosome) (Hình 12). Gen
được sao chép khi tế bào phân cắt để mỗi tế bào con đều có một bản sao. Tất cả gen
trong tế bào được gọi là bộ gen (genom).
Thông tin di truyền mang bởi các gen là trình tự các nucleotid, của phân tử ADN.
Trình tự này xác định trình tự của acid amin trong phân tử protein được tổng hợp trong tế
bào chất. Do vậy, gen được xem là trung tâm của sự sống, chúng mã hóa các thông tin
cần thiết cho sự tổng hợp các enzim, để điều hòa vô số các phản ứng hóa học tiêu biểu
của tế bào và của sinh vật.
b. Hạch nhân
Hạch nhân thường được thấy rõ nhất lúc tế bào không phân chia. Nhân chứa một
đến nhiều hạch nhân. Là một phần của nhiễm sắc thể nên hạch nhân cũng gồm ADN và
protein. ADN của hạch nhân gồm nhiều bản sao của gen làm khuôn tổng hợp rARN cho
12Sinh học đại cương A1 - Phần 1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ribôxom. Sau khi được tổng hợp, rARN kết hợp với protein rồi rời khỏi hạch nhân và đi
ra tế bào chất, nơi đây chúng trở thành một thành phần của ribô thể. Do vậy, khi tế bào ít
tổng hợp protein hạch nhân rất nhỏ hay gần như vắng mặt.
c. Màng nhân
Màng nhân ngăn cách môi trường bên trong nhân và tế bào chất bao quanh.
Màng nhân còn là nơi cho hai đầu nhiểm sắc thể bám vào. Không giống như màng sinh
chất, màng nhân gồm hai màng, màng ngoài và màng trong, khoảng ngăn cách giữa hai
màng là vùng ngoại vi. Dưới kính hiển vi điện tử hai màng của màng nhân được ngắt
quảng bởi các lỗ, mỗi lỗ nhân được viền bởi một phức hợp gồm tám protein (Hình 13).
Màng nhân có tinh thấm chọn lọc cao.
Sự trao đổi chất xuyên qua các lỗ được kiểm soát nghiêm ngặt và có tính chọn lọc
rất cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy một số phân tử có thể đi xuyên qua màng sinh chất
vào tế bào chất, nhưng lại không thể xuyên qua màng nhân để vào nhân, ngay cả những
phân tử có kích thước nhỏ hơn lỗ nhân; trong khi đó có những phân tử lớn hơn lỗ nhân lại
có thể đi qua được.
 
[[ar:نوية]]