Khác biệt giữa bản sửa đổi của “California”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 142:
 
Khi Mexico giành được độc lập từ Tây Ban Nha thì các [[hội truyền giáo Tây Ban Nha tại California]] thuộc về chính phủ Mexico, và họ vội vàng giải tán và bãi bỏ những hội này. Tuy nhiên, nhiều thành phố lớn của California đã phát triển xung quanh những hội truyền giáo này, bởi vậy những thành phố đó có tên thánh, thí dụ như Los Angeles được đặt tên theo [[Đức Bà Maria]], San Francisco theo Thánh [[Phanxicô thành Assisi]], San Jose theo [[Thánh Giuse]], và San Diego theo [[Điđacô thành Alcalá|Thánh Điđacô]].
[[Tập tin:US 66 (CA).svg|nhỏ|trái|Bảng chỉ đường của Xa lộ 66 ngày xưa. Tuy chính phủ rút đường này khỏi hệ thống quốc lộ năm [[1985]], nhưng California vẫn giữ một phần là [[Bang lộ 66 California|Bang lộ 66]] để kỷ niệm con đường nổi tiếng này.]]
Vào [[Chiến tranh Hoa Kỳ-México|Chiến tranh Mỹ-Mexico]] (1846–1848), người dân Mỹ nổi lên chống lại chính phủ Mexico. Năm đầu tiên của cuộc chiến, 1846, [[Cộng hòa California]] được thành lập và [[Lá cờ California|Cờ Gấu]] tung bay. Trên lá cờ này có hình một con [[Gấu nâu|gấu vàng]] và một ngôi sao. Tuy nhiên, nền cộng hòa bị chấm dứt đột ngột khi Thiếu tướng [[John D. Sloat]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] tiến vào [[vịnh San Francisco]] và tuyên bố chủ quyền của Hoa Kỳ đối với California. Sau chiến tranh, California bị chia thành 2 phần thuộc Mexico (phía nam) và Hoa Kỳ (phía bắc). Phần phía bắc, đầu tiên được gọi ''Alta California'', rồi trở thành tiểu bang California thuộc Hoa Kỳ; còn phần phía nam được Mexico chia thành hai tiểu bang [[Baja California]] và [[Baja California Sur]].
 
Vào [[Chiến tranh Hoa Kỳ-México|Chiến tranh Mỹ-Mexico]] (1846–1848), người dân Mỹ nổi lên chống lại chính phủ Mexico. Năm đầu tiên của cuộc chiến, 1846, [[Cộng hòa California]] được thành lập và [[Lá cờ California|Cờ Gấu]] tung bay. Trên lá cờ này có hình một con [[Gấu nâu|gấu vàng]] và một ngôi sao. Tuy nhiên, nền cộng hòa bị chấm dứt đột ngột khi Thiếu tướng [[John D. Sloat]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] tiến vào [[vịnh San Francisco]] và tuyên bố chủ quyền của Hoa Kỳ đối với California. Sau chiến tranh, California bị chia thành 2 phần thuộc Mexico (phía nam) và Hoa Kỳ (phía bắc). Phần phía bắc, đầu tiên được gọi ''Alta California'', rồi trở thành tiểu bang California thuộc Hoa Kỳ; còn phần phía nam được Mexico chia thành hai tiểu bang [[Baja California]] và [[Baja California Sur]].
[[Tập tin:US 66 (CA).svg|nhỏ|trái|Bảng chỉ đường của Xa lộ 66 ngày xưa. Tuy chính phủ rút đường này khỏi hệ thống quốc lộ năm [[1985]], nhưng California vẫn giữ một phần là [[Bang lộ 66 California|Bang lộ 66]] để kỷ niệm con đường nổi tiếng này.]]
Vào năm [[1848]], có khoảng 4.000 người Tây Ban Nha ở vùng thượng California tới vào người, nhưng [[vàng]] đã được phát hiệm gần Sacramento, làm cho nhiều người đến đây từ Mỹ, Âu Châu, và những nơi khác với hy vọng tìm vàng trong cuộc [[đổ xô tìm vàng ở California]] năm [[1849]]. Do đó, rất nhiều người nhập cư vào miền này, và California được trở thành tiểu bang thứ 31 của Hoa Kỳ năm [[1850]]. Khi tiểu bang này gia nhập Liên bang, nó được coi là một trong những [[tiểu bang tự do]], tức là nó cấm [[chế độ nô lệ]].