Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Đan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thân thế: sửa chính tả 3, replaced: phahe.vn → xxxx using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 58:
}}<span data-ve-clipboard-key="0.00220625297226662-0"> </span>'''Hoàng Đan''' ([[28 tháng 12|28 tháng 2]] năm [[1928]] – [[4 tháng 12]] năm [[2003]]) là một [[Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông là một vị chỉ huy tiền tuyến xuất sắc, đồng thời cũng là một nhà lý luận quân sự hàng đầu của Việt Nam{{fact|date=7-2014}}. [[Thượng tướng]] [[Hoàng Minh Thảo]], cấp trên và cộng sự của ông tại [[Sư đoàn 304|Đại đoàn 304]] và [[Học viện Quốc phòng (Việt Nam)|Học viện Quân sự cao cấp]], đánh giá:"''Tướng Hoàng Đan là một tướng chiến trận. Nơi nào có cuộc chiến ác liệt nhất là có mặt tướng Hoàng Đan. Ông chiến đấu dũng cảm và chỉ huy có mưu trí. Ông đã tham gia, chỉ huy các trận đánh nổi tiếng''" trong suốt thời kỳ [[Kháng chiến chống Pháp]], [[Kháng chiến chống Mỹ]], [[Chiến tranh biên giới phía Bắc]]{{fact|date=7-2014}}.
== Thân thế ==
Hoàng Đan sinh ra ở xã [[Nghi Thuận]], huyện [[Nghi Lộc]], tỉnh [[Nghệ An]] trong một gia đình có truyền thống quân sự lâu đời, nhiều thế hệ đỗ đạt ra làm quan võ, làm thầy thuốc. Theo [[gia phả]] họ Hoàng ông là hậu duệ đời thứ 21 của danh tướng đời [[nhà Trần]] Hoàng Tá Thốn, hiệu Sát Hải đại Vương; hiện ở huyện Yên Thành vẫn còn đền thờ <ref>[http://www.xxxx/FamilyTree/Pages/familyDetail.aspx?Detail=2&FamilyTreeId=584 Hoàng Đại Tộc]</ref>. Thân sinh của ông là Hoàng Văn Hệ; mẹ là Đặng Thị Ngung, sinh được 7 người con, hai trai năm gái. Ông là con thứ tư đồng thời là con trai út, cũng là người con duy nhất trong gia đình trước cách mạng được theo học từ trường xã đến tỉnh, trước khi Mỹ ném bom nhà máy xe lửa Trường Thi tháng 11 năm 1943 buộc ông phải nghỉ học ở năm thứ 3 trung học cơ sở.
 
Cả gia đình họ Hoàng (họ ông nội) và họ Trần (họ bà nội) ông đều có nhiều người tham gia cách mạng. Chú họ ông, Hoàng Văn Tâm, bí thư đầu tiên huyện uỷ Nghi Lộc bị địch bắn chết năm 1931; chú ruột, Hoàng Văn Mỹ, bị bắt năm 1930 đày lên [[Kon Tum]] đến khi phong trào bình dân lên cầm quyền ở Pháp mới được tha về.