Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{POV}}
{{Công giáo}}
'''Giáo hoàng''' ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''papa'', [[tiếng Hy Lạp]]: ''πάππας pappas'') là vị [[giám mục]] của [[Giáo phận Rôma]], lãnh đạo của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] toàn [[thế giới]]. Theo quan điểm của Giáo hội Công giáo, giáo hoàng là người kế vị [[Thánh Phêrô]] - tông đồ trưởng của [[Giê-su|Chúa Giêsu]], với vai trò là người giữ [[chìa khóa thiên đàng]], là "tảng đá" để xây dựng nên giáo hội. Giáo hoàng đương kim là [[Giáo hoàng Phanxicô|Phanxicô]], người được [[Mật nghị Hồng y 2013|bầu chọn]] vào ngày [[13 tháng 3]] năm [[2013]], kế vị [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]] thoái vị.
Hàng 6 ⟶ 5:
 
Thể chế Giáo hoàng là một trong những cách tổ chức lâu đời nhất trên thế giới và đã đóng một phần nổi bật trong [[lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]]<ref>Collins, Roger. ''Keepers of the keys of heaven: a history of the papacy''. Introduction (One of the most enduring and influential of all human institutions, (...) No one who seeks to make sense of modern issues within Christendom - or, indeed, world history - can neglect the vital shaping role of the popes.) Basic Books. 2009. ISBN 978-0-465-01195-7.</ref>. Các Giáo hoàng đã giúp [[Kitô giáo]] được truyền đi khắp nơi và giải quyết các tranh chấp về giáo lý khác nhau.<ref name="World History">Wetterau, Bruce. World history. New York: Henry Holt & co. 1994.</ref> [[Trung Cổ|Thời Trung Cổ]], họ có vị trí quan trọng chính trường [[Tây Âu]] vì thường đóng vai trò là trọng tài phán quyết giữa các quốc gia Kitô giáo.<ref name="Faus">Faus, José Ignacio Gonzáles. "''Autoridade da Verdade - Momentos Obscuros do Magistério Eclesiástico''". Capítulo VIII: Os papas repartem terras - Pág.: 64-65 e Capítulo VI: O papa tem poder temporal absoluto – Pág.: 49-55. Edições Loyola. ISBN 85-15-01750-4. Embora Faus critique profundamente o poder temporal dos papas ("''Mais uma vez isso salienta um dos maiores inconvenientes do status político dos sucessores de Pedro''" - pág.: 64), ele também admite um papel secular positivo por parte dos papas ("''Não podemos negar que intervenções papais desse gênero evitaram mais de uma guerra na Europa''" - pág.: 65).</ref><ref name="Papal Arbitration">{{chú thích web|url=http://www.newadvent.org/cathen/11452a.htm |title=Papal Arbitration |publisher=Newadvent.org |date = ngày 1 tháng 2 năm 1911 |accessdate = ngày 18 tháng 2 năm 2013}}</ref><ref>Such as regulating the [[colonization]] of the [[New World]]. See [[Treaty of Tordesillas]] và [[Inter caetera]].</ref> Ngày nay, Giáo hoàng đã không còn nhiều quyền lực đối với các nhà nước thế tục, ông chỉ có thẩm quyền chính thức trong các vấn đề tôn giáo, ngoại trừ việc ông là người lãnh đạo [[thành Vatican|thành quốc Vatican]] - quốc gia có chủ quyền trên một lãnh thổ nhỏ nhất thế giới, nằm trọn trong [[thủ đô]] Roma, nước [[Ý]].
{{Undue weight|to=thông tin bên lề}}
 
== Từ nguyên ==
[[Tập tin:Phép dòng chị em mến câu-rút đức Chúa Giê-su.jpg|nhỏ|trái|Bản in [[chữ Nôm]] 1869 với ba chữ ''thánh Pha Pha'' (cột thứ 3 từ trái) để chỉ đức Giáo hoàng]]
Hàng 43 ⟶ 42:
 
<gallery>
File:Pope John XXIII - 1959.jpg|[[Giáo hoàng Gioan XXIII]]
File:Pope-paul-VI.jpg|[[Giáo hoàng Phaolô VI]]
File:Pope-john-paul-I.jpg|[[Giáo hoàng Gioan Phaolô I]]
Dòng 133:
[[Tập tin:Radcliffe Camera, Oxford - Oct 2006.jpg|phải|nhỏ|[[Viện Đại học Oxford]] lấy châm ngôn là '''Đức Chúa là Nguồn ánh sáng của tôi''' (tiếng Latinh: ''Dominus Illuminatio Mea'') - Thánh vịnh 27:1, được Giáo hoàng Innôcentê IV trao hiến chương đại học qua sắc chỉ ''Querentes in agro'' năm 1254.]]
 
* Giáo hội Công giáo khởi xướng phong trào đề cao phụ nữ và nữ quyền. Trái với định kiến [[trọng nam khinh nữ]] vào thời xưa, Giáo hội đánh giá cao người phụ nữ và đã tôn vinh nhiều vị [[Thánh (địnhKitô hướnggiáo)|Thánh nữ]], nâng một số Thánh nữ lên hàng [[Tiến sĩ Giáo hội]], một tước hiệu cao quý chỉ được trao cho một vài vị Thánh lỗi lạc của Giáo hội Công giáo, và tỏ lòng quý trọng các [[nữ tu]]. Sở dĩ nữ tu không được làm linh mục trong Giáo hội là vì truyền thống do Chúa Giêsu đặt để chỉ chọn người nam làm linh mục, Giáo hội không có thẩm quyền sửa đổi truyền thống này. Nhiều phụ nữ đã để lại vết son trong sử sách Giáo hội như các Thánh nữ [[Hildegard von Bingen]], [[Catarina thành Siena]], [[Têrêsa thành Ávila]], [[Têrêsa thành Lisieux]], những người phụ nữ nổi bật trong lĩnh vực chính trị có thể kể đến [[Bertha xứ Kent]], [[Nữ hoàng Matilda]], [[Elizabeth xứ Aragon]]. Công giáo cũng mang đến cho nền văn minh con người nhiều nhà khoa học và giáo sư là phụ nữ đầu tiên trên thế giới như nữ giáo sư vật lý Italia [[Trotula]] ở [[Salermo]] trong thế kỷ 11, và nữ giáo sư vật lý [[Dorotea Bucca]], người đã giữ ghế giáo sư y khoa trưởng tại Đại học Bologna, nữ triết gia [[Elena Lucrezia Piscopia]], người phụ nữ đầu tiên trên thế giới nhận bằng tiến sĩ triết học (1678) và [[Maria Agnesi]] (1799), một triết gia, nhà giả kim học, nhà ngôn ngữ học và nhà toán học là người phụ nữ được [[Giáo hoàng Biển Đức XIV|Giáo hoàng Benedict XIV]] chỉ định trở thành giáo sư toán học đầu tiên tại Italia vào năm 1750.<ref name="VietCat" /><ref name="Catholic Herald" /> Vào tháng 3 năm 2004, [[Mary Ann Glendon]], giáo sư luật học tại [[Đại học Harvard]], cựu [[Đại sứ]] Hoa Kỳ tại Tòa Thánh, chủ tịch Hội đồng Đạo đức Sinh học của tổng thống Mỹ được Giáo hoàng Gioan Phaolô II chỉ định làm Chủ tịch [[Viện Hàn Lâm Khoa Học Giáo hoàng]] và là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới đảm trách chức vụ này;<ref name="wiki52">{{chú thích web |url=http://en.wikipedia.org/wiki/Mary_Ann_Glendon |title= Mary Ann Glendon | publisher = Wikipedia}}</ref> trước đó vào năm 1995, Giáo hoàng Gioan Phaolô II cũng đã chọn bà là người đại diện Vatican tham dự Hội nghị Quốc tế về các Quyền của Phụ nữ tại [[Bắc Kinh]] ([[Trung Quốc]]) do Liên Hiệp Quốc tổ chức.
 
[[Tập tin:Canonization 2014- The Canonization of Saint John XXIII and Saint John Paul II (14036966125).jpg|nhỏ|phải|Cũng như các Giáo hoàng trước, Phanxicô là một học giả thần học uyên thâm và thông thạo nhiều ngôn ngữ như [[tiếng Đức]], [[tiếng Ý]], [[tiếng Tây Ban Nha]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Bồ Đào Nha]] và [[latinh|tiếng Latinh]],...]]
Dòng 219:
<gallery>
File:Emblem of the Papacy SE.svg|Biểu trưng của Triều đại Giáo hoàng
File:Emblem of Vatican City.svg|Biểu trưng của QuốcThành giaQuốc Vatican
File:Holysee-arms-A.svg|Huy hiệu của Tòa Thánh
File:Coat of arms of the Vatican City.svg|Huy hiệu của QuốcThành giaQuốc Vatican
File:Coat of arms of Franciscus.svg|Huy hiệu của Giáo hoàng đương nhiệm Phanxicô
File:Sede vacante.svg|Biểu tượngtrưng khi Tòa Thánh trống Tòa, tức là khi không có Giáo hoàng
File:Flag of the Vatican City.svg|Quốc kỳ chính thức của Thành Quốc gia Vatican, cũng được coi là cờ Tòa Thánh
File:Flag of the Papal States (pre 1808).svg|Quốc kỳ [[Lãnh thổ Giáo hoàng]] trước năm 1808
File:Flag of the Papal States (1808-1870).svg|Quốc kỳ Lãnh thổ Giáo hoàng từ 1808 đến 1870, cũng là cờ Hội Thánh Công giáo
File:Flag of the Holy See.svg|Một phiên bản khác của cờ Tòa Thánh
</gallery>