Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
| mother =[[Marie xứ Sachsen-Weimar-Eisenach (1808–1877)|Công chúa Marie xứ Sachsen-Weimar-Eisenach]]
| sinh ={{birth date|1828|3|20|df=y}}
| nơi sinh =[[Berlin]], [[Vương quốc Phổ|Phổ]]
| mất ={{death date and age|1885|6|15|1828|3|20|df=y}}
| nơi mất =[[Jagdschloss Glienicke]], [[Potsdam]], [[Vương quốc Phổ|Phổ]]/[[Đế quốc Đức|Đức]]
| nghề nghiệp = [[ChỉNguyên huysoái|Thống chế]] [[Lục quân sựĐế quốc Đức|Đức]]
| tôn giáo = [[Tin Lành|Kháng Cách]]
|}}
 
'''Friedrich Carl Nicolaus của Phổ''' ([[1828]]- &ndash; [[1885]]) là cháu trai của [[Wilhelm I, củaHoàng đế Đức|Wilhelm I]] &ndash; vị [[Hoàng đế Đức|Hoànghoàng đế]] khai quốc của [[Đếđế quốc Đức]] &ndash; và là một [[chỉNguyên huy quân sựsoái|tướngThống lĩnhchế]] [[quân đội Phổ]]-[[Lục quân Đế quốc Đức|Đức]]. Ông thường được mệnh danh là "'''Vương tử Đỏ'''" (''Roten Prinzen'') vì hay mặc bộ quân phục [[khinh kỵ binh]] màu [[đỏ]] chứ không phải là vì tinh thần tấn công máu lửa<ref name="hansdelbrucktrang50"/>. Ngoài ra, ông còn được gọi là "'''Vương tử Sắt'''" (''Der Eiserne Prinz'').<ref name="lexicon"/> ÔngFriedrich Karl nhữngđã [[chỉ huynhiều quânđóng sự|chỉgóp huy]]về [[chiếnphương thuật]]diện quanquân trọngsự đã góp phần mang lạicho thành công toàn diện cho côngcủa cuộc [[thống nhất nước Đức]] của Vuado Wilhelm I và [[Thủ tướng]] [[Otto von Bismarck]] lãnh đạo.<ref name="menwhohavemdade">[http://www.archive.org/stream/menwhohavemaden01stragoog/menwhohavemaden01stragoog_djvu.txt "Men who have made the new German empire. A series of brief biographic sketches"]</ref>
 
Cũng như các thân vương khác của [[nhà Hohenzollern|vương triều Phổ]], Friedrich Karl đã được định hướng đến sự nghiệp [[quân sự]] ngay từ khi thời thơ ấu. Ông cũng học tại [[Đại học Bonn]] từ năm [[1846]] cho đến năm [[1848]]. Sau khi được phong [[quân hàm|cấp hàm]] [[Đại úy]] [[Kỵ binh]] năm 1848, ông đã thể hiện lòng dũng cảm của mình trong cuộc [[Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất]] và trong chiến dịch trấn áp nổi dậy tại [[Baden]], nơi ông bị trọng thương vào năm [[1849]]. Sau khi bình phục, ông tiếp tục phục vụ lực lượng quân sự [[Vương quốc Phổ|Phổ]] và lên dần đến cấp [[Trung tướng]] [[Kỵ binh]]. Vào năm [[1859]], ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh [[Quân đoàn]] III [[Brandenburg]] và đã thực hiện suôn sẻ công việc của mình. Tiếp theo đó, ông được thăng cấp hàm [[Thượng tướng]] Kỵ binh năm [[1861]] và tham gia trong cuộc [[Chiến tranh Schleswig lần thứ hai]] năm [[1864]]. Sau [[chiến thắng]] vang dội của mình tại [[Trận Dybbøl|Düppel]] ngày [[18 tháng 4]], ông được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh liên quân [[Đế quốc Áo|Áo]]-[[Phổ (quốc gia)|Phổ]] và trên cương vị này, ông đã dứt điểm cuộc chiến với [[thắng lợi quyết định|thắng lợi quân sự quyết định]] của Áo và Phổ.<ref name="menwhohavemdade"/><ref name="jamesdabneymccabetr"/>
Dòng 60:
=== Chiến tranh Áo-Phổ ===
Vào năm [[1866]], khi cuộc [[Chiến tranh Áo-Phổ]] bùng nổ, ông được vua bác [[Wilhelm I của Đức|Wilhelm I]] bổ nhiệm làm Tư lệnh [[Tập đoàn quân]] số 1, với 93.000 quân đến từ các [[quân đoàn]] II, III và IV.<ref name="menwhohavemdade"/> Vào ngày [[23 tháng 6]] năm 1866, khi các lực lượng dưới quyền ông tràn qua biên giới Áo-Phổ và tiến vào [[Čechy|Böhmen]], Friedrich Karl đã ban bố một mệnh lệnh nổi tiếng:<ref name="jamesdabneymccabetr"/>
{{Cquote|''Mong con tim của các anh đậpluôn hướng về [[Giêxu|Thiên Chúa]], và các đòn đánhgiáng của các anh đậpluôn trúngp vào quân thù.''|||Friedrich Karl}}
 
[[Tập tin:Moritz Schulz-Prinz Friedrch Carl.jpg|phải|thumb|Friedrich Karl, một phần bức tranh khắc do [[Moritz Schulz]] thực hiện năm 1866 tại [[Đài Kỷ niệm Chiến thắng Berlin]].]]