Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Evenk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuhati (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 24200308 của DHN (thảo luận)
Tuhati (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|date=2007–2010
|ref=e18
|script=[[Bảng chữ cái Kirin|Kirin]], [[Bảng chữ cái Latinh|Latinh]], [[Chữ viết Mông CổMongol|Mông CổMongol]]
|familycolor=Altaic
|fam1=[[Hệ ngôn ngữ Tungus|Tungus]]
Dòng 21:
'''Tiếng Evenk''' {{IPAc-en|eɪ|ˈ|v|ɛ|n|k|i}},<ref>Also spelled Ewenki, Ewenke, or Owenke and previously conflated with Solon or Suolun</ref> trước đây tên '''Tungus''',<ref>Người nói tiếng Evenk từng được gọi là "Tungusy". Theo {{harvnb|Nedjalkov|1997|p=xix}}, "Tungus" có thể là một từ ngoại lai gốc Trung Quốc.</ref> hay '''[[Người Solon|Solon]]''' là ngôn ngữ lớn nhất của nhóm bắc [[hệ ngôn ngữ Tungus|Tungus]] (gồm [[tiếng Even]], [[tiếng Negidal]], tiếng Evenk, và [[tiếng Oroqen]]). Ngôn ngữ này được dùng [[người Evenk]] tại [[Nga]], và [[Trung Quốc]].
 
Tại vài vùng, tiếng Evenk vẫn chịu ảnh hưởng tương đối mạnh từ [[tiếng Yakut]] và [[tiếng Buryat]]. Sự lấn át của [[tiếng Nga]] rất lớn (năm 1979, 75,2% người Evenk nói tiếng Nga, tăng lên tới 92,7% năm 2002). Các phương ngữ tiếng Evenk được chia thành ba [[nhóm phương ngữ|nhóm]]: bắc, nam, và đông. Những nhóm này lại chia thành các phương ngữ nhỏ hơn. Chính quyền [[Liên Xô]] đã tạo ra [[ngôn ngữ viết]] cho tiếng Evenk vào năm 1931, ban đầu dùng [[bảng chữ cái Latinh]], và từ năm 1937 dùng bảng chữ cái Kirin.<ref name="Atknine">{{harvnb|Atknine|1997|p=117}}</ref> Tại Trung Quốc, tiếng Evenk thường được viết bằng [[Chữ viết Mông CổMongol|chữ Mông CổMongol]].<ref name="MonScript">{{harvnb|Kara|2006|p=146}}</ref> Đây thường được xem là ngôn ngữ bị [[đe dọa]].<ref>Grenoble; Janhunen</ref>
==Phân loại==
Tiếng Evenk là một thành viên của [[hệ ngôn ngữ Tungus|hệ Tungus]]. Nó tương tự với [[tiếng Mãn Châu]] (ngôn ngữ được ghi nhận chi tiết nhất hệ), và đã được ghi nhận từ hàng trăm năm trước, ban đầu bởi [[Peter Simon Pallas|P. S. Pallas]] vào cuối thế kỷ 18, và rồi được nguyên cứu một cách kỹ lưỡng hơn bởi [[Matthias Alexander Castrén|M. A. Castren]] vào khoảng giữa thế kỷ 19.<ref>{{harvnb|Atknine|1997|p=111}}</ref> Cấu trúc và quan hệ của các ngôn ngữ Tungus là vấn đề của một số tranh luận. Vài học giả đề xuất một giả thuyết: một nhánh cho riêng tiếng Mãn, một nhánh cho tất cả những ngôn ngữ còn lại, gồm cả tiếng Evenk.<ref name="WhaleyGrenoble">{{harvnb|Whaley|Grenoble|Li|1999|p=286}}</ref> ''[[Ethnologue]]'' chia hệ Tungus thành hai nhóm Bắc và Nam, trong đó tiếng Evenk cùng [[tiếng Even]] và [[tiếng Negidal|Negidal]] ở trong nhóm Bắc, còn nhóm Nam chia tiếp ra thành nhóm Tây Nam (tiếng Mãn và ngôn ngữ liên quan) và Đông Nam ([[tiếng Nanai]] và ngôn ngữ liên quan).<ref name="EthnologueAltaic">{{harvnb|Lewis|2009|loc=[http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=7-16]}}</ref> Có những đề xuất khác, yêu cầu chia thành ba nhóm hoặc hơn, hay thành một [[dialect continuum|continuum]] với tiếng Mãn ở một đầu và tiếng Evenk ở một đầu.<ref name="WhaleyGrenoble" />