Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: [[Thể loại:Mất 2010 → [[Thể loại:Mất năm 2010, → (3) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: vietbao.vn → xxxx (2) using AWB
Dòng 29:
 
==Đánh giá==
Ông được đánh giá là chuyên gia lịch sử kinh tế, người đã dày công nghiên cứu quá trình Đổi Mới ở Việt Nam <ref>{{Chú thích web| url = http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=145841&ChannelID=3| title = Cái đang thiếu trong tư duy kinh tế là những... hàng rào| accessdate = ngày 21 tháng 8 năm 2010 | publisher = TPO}}</ref>. Trong giới sử học, ông thuộc số ít viết sử kinh tế. Người như ông, GS Đặng Phong - tác giả của hàng chục ngàn trang sử kinh tế VN, còn ít hơn nữa <ref>{{Chú thích web| url =http://vietbao.vnxxxx/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/| title = Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay| accessdate = ngày 21 tháng 8 năm 2010 | publisher = Người đô thị}}</ref>. Giáo sư Đặng Phong được coi là ''cuốn từ điển sống'' về kinh tế Việt Nam, là giáo sư mời của nhiều trường đại học danh tiếng thế giới <ref name="phuongnambook.com.vn"/>
 
Những lời đánh giá của [[Nguyễn Gia Kiểng]], một bạn thân của Đặng Phong, sau khi nghe tin ông mất:
Dòng 72:
==Một số nhận định của Đặng Phong==
*Về [[Việt Nam Cộng hòa]]:
{{cquote|''Chính quyền Sài Gòn trước 1975 tham nhũng ghê gớm, đó là một trong các nguyên nhân lớn của sự sụp đổ.''<ref name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay">[http://vietbao.vnxxxx/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]</ref>|||Đặng Phong}}
 
{{cquote|''Cần phải phân biệt rõ: nền chính trị thối nát (không phải tôi nói, mà người Mỹ và người trong giới chính trị Sài Gòn nói) với bộ máy kinh tế chuyên nghiệp. Những cấp cao nhất, tổng thống, phó tổng thống, thủ tướng... phần lớn là dân võ biền, là lính sang làm chính trị như Thiệu, Kỳ, Khiêm..., [[Ngô Đình Diệm]] là ông quan của triều đại phong kiến. Nói chung, họ không có mấy kinh nghiệm để điều hành một xã hội dân sự văn minh. Nhưng điều đặc biệt là cấp dưới của họ (bộ trưởng, tổng trưởng...) và các chuyên gia hàng đầu đều là những người có học vấn, kiến thức kinh tế - xã hội rất giỏi để vận hành khối lượng tiền, hàng cực lớn... Rất tiếc chúng ta xóa bỏ bộ máy điều hành kinh tế miền Nam nhanh quá. Tới Đại hội Đảng VI đã ghi nhận sai lầm do chủ quan, nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Nhưng nhiều chuyên gia kinh tế đã ra đi''<ref name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay"/>|||Đặng Phong}}