Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa Trotsky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Trotskyist Left Opposition-1927.jpg|thumb|222px|right|Các lãnh đạo của những người theo chủ nghĩa Trotsky [[Đối lập Cánh tả]] ở Moscow, 1927. Ngồi: [[Leonid Serebryakov]], [[Karl Radek]], [[Leon Trotsky]], Mikhail Boguslavsky, và [[Yevgeni Preobrazhensky]]. Đứng: [[Christian Rakovsky]], Yakov Drobnis, Alexander Beloborodov, và Lev Sosnovsky.]]
'''Chủ nghĩa Trotsky''' (ở Việt Nam còn gọi là '''Tờ rốt-kít''') là lý thuyết của [[chủ nghĩa Mác]] được [[Leon Trotsky]] phát triển. Trotskykế đồngthừa cảm với một người theotừ [[chủ nghĩa Mác chính thống và [[Bolshevik]]-[[chủ. nghĩa Lenin]],Trotsky ủng hỗhộ trợviệc thành lập một đảng tiên phong của giai cấp lao động, quốc tế vô sản, và [[chuyên chính vô sản]] dựa trên sự tự giải phóng và dân chủ quần chúng của tầng lớp lao động. Chủ nghĩa Trotsky phê phán [[chủ nghĩa Stalin]], do họ phản đối tư tưởng của xã hội chủ nghĩa trong một quốc gia. Chủ nghĩa Trotsky cũng phê phán tính quan liêu đã phát triển ở [[Liên Xô]] dưới thời [[Stalin]].
 
[[Vladimir Lenin]] và Trotsky gần gũi nhau về cả ý thức hệ và cá nhân trong cuộc [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng Nga]] và sau cách mạng, và một số người gọi Trotsky là "đồng lãnh đạo" của cuộc cách mạng này<ref>Lenin and Trotsky were "co-leaders" of the 1917 Russian Revolution: http://www.icl-fi.org/english/wv/archives/oldsite/2004/RCP-823.htm</ref>. Tuy nhiên, [[Lenin]] chỉ trích tư tưởng của Trotsky và những thói quen chính trị nội bộ Đảng. Trotsky là lãnh đạo tối cao của [[Hồng quân Liên Xô]] trong ngay sau thời kỳ cách mạng.