Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa Trotsky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Chủ nghĩa Trotsky''' (ở Việt Nam còn gọi là '''Tờ rốt-kít''') là lý thuyết được [[Leon Trotsky]] phát triển kế thừa từ [[chủ nghĩa Mác]]. Trotsky ủng hộ việc thành lập một đảng tiên phong của giai cấp lao động, quốc tế vô sản, và [[chuyên chính vô sản]] dựa trên sự tự giải phóng và dân chủ quần chúng của tầng lớp lao động. Chủ nghĩa Trotsky phê phán [[chủ nghĩa Stalin]], do họ phản đối tư tưởng của xã hội chủ nghĩa trong một quốc gia. Chủ nghĩa Trotsky cũng phê phán tính quan liêu đã phát triển ở [[Liên Xô]] dưới thời [[Stalin]].
 
[[Vladimir Lenin]] và Trotsky gần gũi nhau về cả ý thức hệ và cá nhân trong cuộc [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng Nga]] và sau cách mạng, và một số người gọi Trotsky là "đồng lãnh đạo" của cuộc cách mạng này<ref>Lenin and Trotsky were "co-leaders" of the 1917 Russian Revolution: http://www.icl-fi.org/english/wv/archives/oldsite/2004/RCP-823.htm</ref>. Tuy nhiên, [[Lenin]] chỉ trích tư tưởng của Trotsky và những thói quen chínhsinh trịhoạt nộiĐảng bộcủa Đảngông. Sau cách mạng tháng 10 Nga, Trotsky là lãnh đạo tối cao của [[Hồng quân Liên Xô]] trong ngay sau thời kỳ cách mạng.
 
Ban đầu Trotsky phản đối một số khía cạnh của chủ nghĩa Lênin. Sau đó, ông kết luận rằng sự hợp nhất giữa [[Menshevik]] và [[Bolshevik]] là không thể, và tham gia phái Bolshevik. Trotsky đã đóng một vai trò hàng đầu với Lenin trong cuộc cách mạng. Đánh giá Trotsky, Lenin đã viết, "Trotsky từ lâu cho rằng, thống nhất đất nước là không thể. Trotsky hiểu rõ điều này và từ đó trở đi đã không có Bolshevik nào tốt hơn ông ta."<ref>[http://www.marxists.org/archive/trotsky/1937/ssf/sf08.htm "Minutes of the Petrograd Committee of the Bolshevik Party," ngày 1 tháng 11 năm 1917]</ref>