Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Mỹ thuật: sửa chính tả 3, replaced: chanhkien.org → xxxx using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 74:
=== Mỹ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng|Hội họa thời kỳ Phục Hưng|Kiến trúc thời kỳ Phục Hưng}}
[[Tập tin:God2-Sistine Chapel.png|nhỏ|300px|''[[Sự sáng tạo ra Adam]]''<ref>{{chú thích web|title=Những bức bích họa kiệt tác của Michelangelo|url=http://xxxx/2009/08/nhung-buc-bich-hoa-kiet-tac-cua-michelangelo.html|accessdate = ngày 27 tháng 3 năm 2013}}</ref>, một tác phẩm nổi tiếng của [[Michelangelo]]]]
====Hội họa====
Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. [[Giotto di Bondone]] (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian<!--Cùng có thể dịch là Vũ trụ-->, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của [[Filippo Brunelleschi]] (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của [[Leon Battista Alberti]] (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật.<ref>Clare, John D. & Millen, Alan, ''Italian Renaissance'', London, 1994, tr. 14.</ref> Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với [[chủ nghĩa hiện thực]] trong nghệ thuật<ref>Stork, David G. ''[http://sirl.stanford.edu/~bob/teaching/pdf/arth202/Stork_SciAm04.pdf Quang học và chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật thời kỳ Phục hưng]'' (Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2007)</ref>, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp [[giải phẫu người]] của [[Leonardo da Vinci]]. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và [[Raffaello]] đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sĩ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm [[Sandro Botticelli]], làm việc cho gia tộc Medici ở [[Firenze]], một người Firenze khác là [[Donatello]] và [[Tiziano Vecelli]] ở [[Venezia]], cùng nhiều người khác<ref>{{harvnb|Duiker|2004|p=356}}</ref>.