Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎2013: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
== Biểu hiện của tự do báo chí ==
Thể hiện qua việc tự do thông tin, tiếp nhận thông tin qua tất cả các nguồn khác nhau, bày tỏ quan điểm chính kiến mà không sợ bị giam cầm hay trù dập.
 
==Tình trạng tự do báo chí==
===2015===
Theo Freedom House, năm 2015 là năm tồi tệ nhất đối với tự do báo chí trong hơn một thập niên qua. Ước tính chỉ có 13% dân số thế giới sống ở các nước “nơi có việc đưa các tin tức chính trị thì ngay thẳng, sự an toàn của các nhà báo được đảm bảo, sự xâm phạm của nhà nước vào các vấn đề truyền thông là tối thiểu, và báo chí không phải là đối tượng của những áp lực pháp lý hoặc kinh tế nặng nề”. Đối với 87% còn lại của dân số thế giới lại là một câu chuyện khác. Ở một số nước, các chế độ chuyên chế sẽ chỉ đơn giản là bỏ tù hay ám sát các phóng viên, những người quá “tò mò”. Ở các nước khác, các chính phủ đã thực hiện các rào cản pháp lý và kinh tế đối với việc đưa tin trung thực, không bị trói buộc, làm cho công việc của các nhà báo muốn làm việc ngay thẳng trở nên càng khó khăn hơn. <ref>[https://www.project-syndicate.org/commentary/press-freedom-funding-journalists-by-danforth-austin-and-barbara-frye-2016-08 Press Freedom Isn’t Free], project-syndicate, 24.8.2016</ref><ref>[http://nghiencuuquocte.org/2016/09/14/tu-bao-chi-khong-mien-phi/ Tự do báo chí không hề miễn phí] Bản dịch tiếng Việt của nghiencuuquocte</ref>
 
== Xếp hạng về tự do báo chí ==