Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thực vật học: Gắn thẻ trang có liên quan (Nhiễm sắc thể)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 25:
{{Xem thêm| Danh sách các giống chuối}}
Cây chuối thuộc về [[họ Chuối]]. Nó được trồng chủ yếu để lấy trái cây của nó, và ở mức độ ít hơn là thân và để trang trí. Vì cây thường mọc lên cao, thẳng, và hơi vững, nó thường bị lầm lẫn với thân cây thật, trong khi "thân" chính của nó là một "thân giả" ([[tiếng Anh]]: ''pseudostem''). Thân giả của một số loài có thể cao tới 2–8 [[Mét|m]], với [[lá]] kéo dài 3,5 m. Mỗi thân giả có thể ra 1 buồng chuối màu vàng, xanh, hay ngay cả màu đỏ, trước khi chết và bị thay bằng thân giả mới.
Quả của những cây chuối dại (ở Việt Nam còn gọi là chuối rừng) có nhiều hột lớn và cứng. Nhưng hầu hết loại chuối được buôn bán để ăn thiếu hột (xem [[Trái cây không có hột]]) vì đã được thuần hóa lâu đời nên có bộ [[nhiễm sắc thể]] đa bội (thường là tam bội). Cây thường mọc thành bụi và được trồng bằng cách tách rời cây non đem trồng thành bụi mới.
 
Quả chuối ra thành nải treo, mỗi tầng (gọi là ''nải'') có tới 20 quả, và mỗi buồng có 3–20 nải. Các nải nhìn chung gọi là một buồng, nặng 30–50 [[Kilôgam|kg]]. Một quả trung bình nặng 125 [[Gam|g]], trong số đó vào khoảng 75% là nước và 25% là chất khô. Mỗi quả riêng có vỏ dai chung quanh thịt mềm ăn được. Vỏ và thịt đều ăn được ở dạng tươi hay đã qua chế biến (nấu). Những người phương Tây thường ăn thịt chuối còn tươi và vứt vỏ, trong khi một số nước Á Đông nấu rồi ăn cả vỏ và thịt. Quả chuối thường có nhiều sợi (gọi là ''bó libe'') nằm giữa vỏ và thịt. Chuối chứa nhiều [[Pyridoxin|vitamin B<sub>6</sub>]], [[vitamin C]] và [[kali]].
Dòng 32:
 
Cây chuối có thân giả lên tới 6–7,6&nbsp;[[Mét|m]], mọc lên từ một [[thân ngầm]]. Lá chuối ra theo hình xoắn và có thể kéo dài 2,7&nbsp;m và rộng 60&nbsp;[[Xentimét|cm]].<ref>{{Chú thích sách|author=Julia F. Morton|first=Julia F|last=Morton|chapter=Banana|title=Fruits of Warm Climates|year=1987|pages=29–46|location=[[Miami, Florida]]|isbn=0-9610184-1-0|url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/banana.html|language=tiếng Anh}}</ref> Cây chuối là loài thân thảo lớn nhất.<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Tim Miles|first=Tim|last=Miles|title=Yes, we have more bananas|journal=Royal Horticultural Society Journals|publisher=[[Hiệp hội Làm vườn Hoàng gia]]|date=tháng 5 năm 2002|url=http://www.rhs.org.uk/Learning/Publications/pubs/garden0502/|language=tiếng Anh}}</ref> Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, không sinh sản, còn được gọi là ''bắp chuối'', nhưng đôi khi có thể ra thêm&nbsp;– một thân cây chuối ở [[Hinigaran, Negros Occidental|Hinigaran]], [[Negros Occidental]], [[Philippines]] ra năm hoa.<ref>{{Chú thích báo|title=Banana plant with five hearts is instant hit in Negros Occ|author=Angelo Angolo|first=Angelo|last=Angolo|work=ABS-CBN News Online|publisher=[[ABS-CBN]]|date = 2008-05-15|accessdate = 2008-05-17|url=http://www.abs-cbnnews.com/storypage.aspx?StoryId=118085|language=tiếng Anh}}</ref> Bắp chuối được dùng như rau ở [[Đông Nam Á]]; nó được hấp, trộn [[xa lát|salad]], hoặc ăn sống.<ref>{{Chú thích sách|chapter=Banana Flower|title=Encyclopedia of Asian Food|date=tháng 9 năm 1998|author=Charmaine Solomon|first=Charmaine|last=Solomon|coauthors=Nina Solomon|publisher=[[Tuttle Publishing|Periplus Editions]]|accessdate = 2008-05-17|isbn=9625934170|url=http://www.asiafood.org/glossary_1.cfm?alpha=B&wordid=3219&startno=1&endno=25|language=tiếng Anh}}</ref> Các hoa cái ở trên hoa đực và không cần được thụ phấn để tạo quả chuối.
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Banana ancestors (Musa acuminata and Musa balbisiana) original range.png|thumb|Phạm vi phân bố của tổ tiên của chuối ăn hiện đại. [[Musa acuminata]] được thể hiện trong màu xanh lá cây và [[Musa balbisiana]] trong màu cam.<ref name="hather">{{chú thích sách|chapter=Tracking the banana: its significance in early agriculture|author=Edmond de Langhe & Pierre de Maret|editor=Jon G. Hather|title =The Prehistory of Food: Appetites for Change|publisher =Routledge|year =2004|page=372|isbn =978-0-203-20338-5|url =http://books.google.com/books?id=DMgKW9HleFoC&lpg=PP1&pg=PA372}}</ref>]]