Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thực vật học: Gắn thẻ trang có liên quan (Nhiễm sắc thể)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Gắn thẻ (Nhập khẩu)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 20:
Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia.<ref name="fao">{{Chú thích web|title=ProdSTAT: Crops|work=FAOSTAT|publisher=[[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Thế giới]]<!-- Tổ chức Nông lương Thế giới -->|year=2005|url=http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567|accessdate=[[9 tháng 12]], [[2006]]}}</ref> Ở nhiều vùng trên thế giới và trong thương mại, "chuối" là từ thường được dùng để chỉ các loại quả chuối mềm và ngọt. Những giống cây trồng có quả chắc hơn được gọi [[chuối lá]]. Cũng có thể cắt chuối mỏng, sau đó đem chiên hay nướng để ăn giống như [[khoai tây]]. Chuối khô cũng được nghiền thành bột chuối.
 
Quả của những cây chuối dại (ở Việt Nam còn gọi là chuối rừng) có nhiều hột lớn và cứng. Nhưng hầu hết loại chuối được buôn bán để ăn thiếu hột (xem [[Trái cây không có hột]]) vì đã được thuần hóa lâu đời nên có bộ nhiễm sắc thể tam bội. Có hai loại chuối cơ bản: các dạng ''chuối tráng miệng'' có màu vàng và được ăn khi chín, còn các loại ''chuối nấu'' được nấu khi còn màu xanh. Hầu hết chuối được [[xuất khẩu]] thuộc về loại đầu tiên; tuy nhiên, chỉ khoảng 10–15% tổng sản lượng chuối được xuất khẩu. [[Hoa Kỳ]] và các nước trong [[Liên minh châu Âu]] [[nhập khẩu]] chuối nhiều nhất.
 
== Thực vật học ==