Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tao Đàn nhị thập bát tú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Tao Đàn (định hướng)}}
'''Tao đàn nhị thập bát tú''' hoặc '''Tao đàn Lê Thánh Tông''' là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà [[Lê Thánh Tông]] đế sáng lập vào năm 1495. Tao đànduy tậptrì hợpcho các nho sĩ là vua quan, ''hai mươi tám vì tinh tú trong bầu trời thơ ca [[Đại Việt]]'' cuối thời Hồng Đức. Hội này tồn tại trong khoảng 2đến năm 1495-1497 (đến khi Lê Thánh Tông mất).
 
== Tác phẩm chủ yếu ==
Trong 2 năm trước đó: [[Quý Sửu]] (1493) và [[Giáp Dần]] (1494) do thời tiết thuận hòa nên mùa màng tốt tươi, nhân đất nước thanh bình vua Lê Thánh Tông đặt 9 bài thơ ca ngợi chế độ, là: ''Phong niên'', ''Quân đạo'', ''Thần tiết'', ''Minh lương'', ''Anh hiển'', ''Kỳ khí'', ''Thư thảo'', ''Văn nhân'' và ''Mai hoa''. Rồi lập ra Tao Đàn và đưa 9 bài thơ này ra cho các triều thần trong Tao Đàn dựa theo vần luật của chúng mà xướng họa ra tới 250 bài thơ [[chữ Hán]] và [[chữ Nôm]] ca ngợi triều đại. Các tác phẩm thi ca này tập hợp trong các tập thơ:
Hàng 12 ⟶ 11:
*''Xuân văn thi tập''
 
BênNội cạnhdung lòngthi tựphú hàochủ dân tộc, thơyếu của hội Tao Đànđàn cũng thể hiệnmối tình yêu với thiên nhiên, các nhà thơ trong hội vịnh thiên nhiên theo những đề tài nhất định như vịnh bốn mùa, vịnh 12 tháng, vịnh năm canh, vịnh đào nguyên bát cảnh... Ngoài ra thơ của hội Tao Đàn cũng đề cập đến cả tình yêu lứa đôi hay quyền bình đẳng của người phụ nữ trong xã hội, đây là lần đầu tiên đề tài này xuất hiện trong văn học Việt Nam.<ref>Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), ''Văn hoá Việt Nam thường thức'', Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, trang 735, 736</ref>
 
Nhìn chung, tác phẩm thơ của hội Tao Đàn rất phong phú và chiếm phần lớn trong các tác phẩm văn học viết nửa sau thế kỷ XV. Tất cả các tác phẩm được chép trong bộ "Thiên nam dư hạ tập" gồm 100 quyển bao gồm đủ các mục như thơ, ca, phú, bình luân, địa chí.