Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Phần Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xuantoc (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
{{citation |author1=Baryshnikov, N. |author2=Salomaa, E. |editor=Chernov, M. |encyclopedia=Крестовый поход на Россию [Crusade Against Russia] |title= Вовлечение Финляндии во Вторую Мировую войну |trans_title=Finland's Entrance into World War II |year=2005 |publisher=Yauza |location=Moscow |isbn=5-87849-171-0 |url=http://militera.lib.ru/h/sb_crusade_in_rossia/02.html |language=ru}};
{{chú thích web|author=Kovalyov, E. |title=Короли подплава в море червонных валетов |trans_title=Submarine Kings of the Knave of Hearts Sea |chapter=7: Зимняя война балтийских подводных лодок (1939–1940 гг.) [Winter War and the Baltic Submarines (1939-1940)] |year=2006 |publisher=Tsentrpoligraf |location=Moscow |isbn=5-9524-2324-8 |url=http://militera.lib.ru/h/kovalev_ea2/07.html |language=ru}}; {{citation |author=Shirokorad, A. |title=Северные войны России |trans_title=Russia's Northern Wars |chapter=IX: Зимняя война 1939–1940 гг. [Winter War 1939-1940] |year=2001 |publisher=ACT |location=Moscow |isbn=5-17-009849-9 |url=http://militera.lib.ru/h/shirokorad1/9_01.html |language=ru}}</ref> là cuộc chiến giữa [[Liên Xô]] và [[Phần Lan]] trong bối cảnh thời kỳ đầu của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], khi quân đội [[Đức]] đã tràn vào [[Áo]], [[Tiệp Khắc]], và sau đó là [[Ba Lan]].
[[File:Grand Principality of Finland (1914).svg|nhỏ|270px|Lãnh thổ Đại Công quốc Phần Lan năm 1914 (khi còn là nước tự trị trong đế quốc Nga) đã bao gồm cả Karelia]]
Cuộc [[chiến tranh]] ngắn nhưng tàn khốc này<ref name="robert15"/> diễn ra vào một trong những [[mùa đông]] khắc nghiệt nhất [[thế kỷ 20]]. Mục đích cuộc chiến xoay quanh tranh chấp lãnh thổ tại vùng bán đảo [[Karelia]] (vùng đất thuộc lãnh thổ [[Đại Công quốc Phần Lan]] mà Thụy Điển trao cho Nga theo [[Hiệp ước Nystad]] năm 1721) và thuộc về Phần Lan khi nước này độc lập khỏi Đế quốc Nga trong thời kỳ [[Nội chiến Nga]] năm 1921. Sau khi đã ổn định tình hình đất nước, Liên Xô muốn khôi phục lại chủ quyền của họ trên vùng đất này<ref name="abcnews.go.com">{{chú thích web |url=http://abcnews.go.com/International/wireStory/putin-red-army-losses-finland-honored-18731366 |title=Putin: Red Army Losses in Finland to Be Honored |publisher=[[Associated Press]] |date = ngày 14 tháng 3 năm 2013 |accessdate = ngày 18 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
 
Cuộc [[chiến tranh]] ngắn nhưng tàn khốc này<ref name="robert15"/> diễn ra vào một trong những [[mùa đông]] khắc nghiệt nhất [[thế kỷ 20]]. Mục đích cuộc chiến xoay quanh tranh chấp lãnh thổ tại vùng bán đảo [[Karelia]] (vùng đất thuộc chủ quyền của Nga theo [[Hiệp ước Nystad]] ký với Thụy Điển năm 1721) nhưng đã bị Phần Lan chiếm mất trong thời kỳ [[Nội chiến Nga]] năm 1921. Sau khi đã ổn định tình hình đất nước, Liên Xô muốn khôi phục lại chủ quyền của họ trên vùng đất này<ref name="abcnews.go.com">{{chú thích web |url=http://abcnews.go.com/International/wireStory/putin-red-army-losses-finland-honored-18731366 |title=Putin: Red Army Losses in Finland to Be Honored |publisher=[[Associated Press]] |date = ngày 14 tháng 3 năm 2013 |accessdate = ngày 18 tháng 3 năm 2013}}</ref>.

Quân Phần Lan đã chiến đấu tốt và gây cho Hồng quân một vài thất bại, giúp động viên tinh thần người Phần Lan. Nhưng sau 100 ngày quyết chiến, họ thất trận và phải nhượng lại một phần của [[Karelia (tỉnh)|Karelia]] cho Liên bang Xô viết.<ref name="philip46"/><ref>Chris Cook, John Stevenson, ''The Routledge Companion To World History Since 1914'', trang 300</ref><ref name="ollivevi51">Olli Venvilainen, ''Finland In The Second World War: Between Germany and Russia'', các trang 51-54.</ref> Đây cũng được xem là một [[chiến thắng]] đắt giá của Liên Xô, bất chấp sự xem nhẹ ban đầu của nhà lãnh đạo tối cao [[Iosif Vissarionovich Stalin]] và [[Nguyên soái Liên bang Xô viết|Nguyên soái]] [[Kliment Yefremovich Voroshilov]] đối với quân Phần Lan.<ref>Helen Rappaport, ''Joseph Stalin: A Biographical Companion'', trang 307</ref> Những sai lầm chiến thuật của Hồng quân, cũng như chiến thuật tốt của quân Phần Lan<ref name="Ries1988_79-80"/> trong chiến đấu đã khiến cho họ cầm cự được lâu hơn hẳn dự kiến của Liên Xô, do đó cuộc chiến được xem là một thắng lợi tinh thần của họ. Vị thế quốc tế của Phần Lan được gia tăng, trong khi Liên Xô - với tổn thất to lớn trong chiến tranh - thì ngược lại.<ref name="bobnga">Bob Carruthers, ''The Wehrmacht Experience in Russia''.</ref><ref name="martin190"/> Nhưng dù sao, Liên Xô đã có thể chiếmthu đoạthồi lại được khu vực chiến lược [[Karelia]] của Phần Lan nhằm củng cố phòng thủ đất nước trước cuộc chiến sắp nổ ra với Đức Quốc xã<ref name="philip46"/>
 
== Bối cảnh ==
[[File:Grand Principality of Finland (1914).svg|nhỏ|270px|Lãnh thổ Đại Công quốc Phần Lan năm 1914 (khi còn là nước tự trị trong đế quốc Nga) đã bao gồm cả vùng Karelia]]
[[Tập tin:Öhquist-Harald.jpg|nhỏ|trái|150px|Trung tướng Phần Lan Öhquist-Harald]]
[[Tập tin:Klim voroshilov.JPG|nhỏ|trái|150px|Bộ trưởng Quốc phòng Liên Xô, Nguyên soái Voroshilov]]
Từ năm 1150, các vị vua Thụy Điển theo [[Thiên Chúa giáo]] đã bắt đầu chinh phạt lãnh thổ Phần Lan với lý do [[thập tự chinh]] chống những người bản địa "vô thần"{{fact}}, tới năm 1634 thì Thụy Điển chiếm toàn bộ Phần Lan. Cho tới đầu thế kỷ 19, Phần Lan là một phần phía đông của [[Vương quốc Thụy Điển]]. Sau [[Đại chiến Bắc Âu]], vùng đất [[Karelia]] được [[Thụy Điển]] nhượng lại cho Nga trong [[Hiệp ước Nystad]] năm 1721, Karelia chính thức thuộc chủ quyền của Nga kể từ đó.
 
Sau [[hiệp định Tilsit]] 1807, trong giai đoạn [[các cuộc chiến tranh của Napoléon]], lúc các nước châu Âu gây chiến hỗn loạn với nhau trong các liên minh quân sự ngắn ngủi, có thời điểm Nga là đồng minh của Pháp, và buộc Thuy Điển theo [[hệ thống lục địa]] cô lập Vương quốc Anh nếu muốn có quan hệ yên bình với Nga, nhưng Thụy Điển không đồng ý vì là đồng minh của Anh. Tháng 2 năm 1808, quân đội [[đế quốc Nga]] tấn công Thụy Điển. Chiến tranh kéo dài tới tháng 9 1809 khi [[Hiệp ước Fredrikshamn]] được ký kết. Thụy Điển thua nhiều trận, đã phải cắt nhượng [[Đại công quốc Phần Lan]] cho Nga và trở thành một lãnh thổ do Sa hoàng cai quản Tại [[Hội nghị bốn Đẳng cấp]] của xứ Phần Lan nhóm họp tại [[Nghị viện Porvoo]] vào ngày 29 tháng 3 năm 1809, các đại biểu Phần Lan cam kết bày tỏ lòng trung thành với [[đế quốc Nga]] để đổi lấy sự đảm bảo về luật pháp và quyền tự do cũng như tôn giáo sẽ được giữ nguyên vẹn. Phần Lan trở thành một nước tự trị trực thuộc đế quốc Nga. Để tưởng thưởng cho lời thề trung thành của quý tộc Phần Lan, Sa hoàng Nga quyết định sáp nhập vùng Karelia vào lãnh thổ Đại công quốc này.<ref name="Trotter2">[[#Trotter2002|Trotter 2002]], pp. 3–5</ref> Đây là vùng lãnh thổ Phần Lan cũ (tiếng Phần Lan: vanha Suomi) mà Nga đã cướp của Thụy Điển (khi Phần Lan còn thuộc Thụy Điển) trong [[Đại chiến Bắc Âu]] năm 1721 và [[chiến tranh Nga-Thụy Điển (1741- 1743)]].
 
Sau Cách mạng tháng Mười (1917), [[đế quốc Nga]] và chế độ Nga hoàng sụp đổ. Ngày 6 tháng 12 năm 1917, Phần Lan chính thức tuyên bố độc lập, trở thành một nước cộng hòa. Từ ngày 27 tháng 1 đến 15 tháng 5 năm 1918 đã diễn ra cuộc [[Nội chiến Phần Lan]] giữa phe [[Bạch Vệ]] Phần Lan (được [[Đế quốc Đức]] hỗ trợ) với [[Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan]] được nước Nga Xô viết hỗ trợ. Sau cùng, phe Bạch Vệ chiến thắng và hàng chục ngàn người trong [[Đảng Xã hội Dân chủ Phần Lan]] trở thành nạn nhân của cuộc [[khủng bố trắng]] và ngược lại phe cộng sản Bolshevik cũng tàn sát hàng loạt người Phần Lan trong phong trào [[khủng bố Đỏ]]. Những người cộng sản còn lại phải ẩn trốn, chuyển sang hoạt động bí mật hay rời khỏi đất nước. Vài tháng sau đó, bộ phận những người rời khỏi đất nước đã thành lập [[Đảng Cộng sản Phần Lan]] trong vùng tị nạn tại Moskva. Năm 1919, Lenin và nhà nước Công nông của Nga đã tuyên bố công nhận nền độc lập của Phần Lan khi trên thực tế Phần Lan đã hoàn toàn độc lập.
 
Theo đà thắng lợi về quân sự cũng như tranh thủ việc nước Nga đang lâm vào nội chiến hỗn loạn, quân Phần Lan đã tấn công, đánh bật Hồng quân ra khỏi lãnh thổtại Karelia của [[Đại Công quốc Phần Lan]] và chiếm giữ luôn vùng đất này vào năm 1920. Nước Nga Xô viết đang phải lo đối phó với [[Bạch Vệ]] và quân đội của 14 nước phương Tây can thiệp quân sự nên không có đủ lực lượng để chống lại Phần Lan. Nước Nga đành chấp nhận ký [[Hiệp ước Tartu]] và chịu mất vùng đất này, nhưng họ luôn nung nấu ý định thu hồi lại lãnh thổ Karelia sau khi đất nước đã ổn định trở lại{{fact}}.
 
Từ [[thập niên 1930]], Phần Lan đã từ chối tham gia bất kỳ một tổ chức quốc tế nào nhằm bảo đảm cho sự trung lập của mình. Tuy nhiên, quan hệ giữa Liên Xô và Phần Lan vẫn căng thẳng xoay quanh tranh chấp tại vùng bán đảo [[Karelia]]. 18 năm sau khi bị mất Karelia, Nước Nga Xô viết, sau khi đã ổn định tình hình đất nước, muốn thu hồi lại các lãnh thổ đã bị mất trong sự hỗn loạn của [[Nội chiến Nga]], trong đó có Karelia.
Hàng 87 ⟶ 88:
[[Tập tin:Norwegian Winter War Volunteers.jpg|200px|nhỏ|Quân tình nguyện người Na Uy chiến đấu cùng Phần Lan năm 1940]]
 
Trong cuộc chiến này, ngườiquân dânđội Phần Lan đã sáng chế ra một loại vũ khí đặc biệt là [[Chai cháy (vũ khí)|Cocktail Molotov]] (hàm ý cămchế ghétgiễu [[Molotov]]-[[Ngoại trưởng]] Liên Xô lúc đó) hay còn gọi là [[chai xăng]] để chống lại những xe tăng hạng nhẹ, xoay trở chậm chạp, vỏ thép mỏng của Liên Xô đạt hiệu quả rất cao cũng như việc các binh sĩ Phần Lan mặc áo khoác trắng nguỵ trang trong tuyết để phục kích quân địch. Những kinh nghiệm này về sau đã được Liên Xô học lại trong [[Chiến tranh Xô-Đức]] dù [[Chai cháy (vũ khí)|Cocktail Molotov]] vì nhiều lý do đã không đạt hiệu suất tiêu diệt xe tăng Đức cao như những gì người Phần Lan đã làm với Liên Xô (do xe tăng Liên Xô tham chiến hầu hết là tăng hạng nhẹ [[T26T-26]] dễ bị phá hủy, trong khi xe tăng Đức chủ yếu là xe tăng hạng trung hoặc hạng nặng). Khi kết thúc cuộc chiến Hồng quân Liên Xô bị thiệt hại 2.268 xe tăng, tương đương 9,2% số xe tăng Liên Xô có được năm 1939.<ref name="Kantakoski p. 286">Kantakoski, Punaiset panssarit - Puna-armeijan panssarijoukot 1918-1945p. 286</ref>
 
Cuộc tấn công trên bộ của 6 sư đoàn Hồng quân, được yểm hộ bởi 440 khẩu đại bác cỡ lớn (bắn 300.000 quả đạn trên phòng tuyến chỉ dài 1,6&nbsp;km), cùng với 500 máy bay và hàng trăm xe tăng tại Hatjalahti và hồ Muolaa đã bị bẻ gãy. Hồng quân thiệt hại nặng, nhưng Stalin tiếp tục điều thêm 300.000 quân, trong suốt một tháng, các cuộc tấn công tiếp diễn tại hồ Ladoga, tại vịnh Phần Lan.