Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
 
==Tiểu sử==
{{thiếu nguồn tham khảo}}
Luật sư Nguyễn Mạnh Tường sinh năm 1909 tại phố [[Hàng Đào]], [[Hà Nội]]. Ông theo học tại [[trường Albert Sarraut]] và đỗ tú tài năm 16 tuổi{{cần chú thích}}. Sau đó du học tại [[Đại học Montpellier]] ở miền nam nước [[Pháp]] năm [[1927]]. Khi mới 22 tuổi ông trở thành người Việt đầu tiên đỗ hai bằng tiến sĩ tại Pháp: Ưu hạng Luật khoa (Luận án ''L'individu dans la vieille cité annamite'', ''Code des Lê'', D.E., Droit, Montpellier, Imp. de la Presse Montpellier 1932) và Tiến sĩ Quốc gia văn chương (với luận án ''L'Annam dans la littérature française'', D.E., Lettres, Montpellier 1932). Báo chí thời ấy đã coi người thanh niên Việt Nam trong một năm đỗ 2 bằng tiến sĩ là hiện tượng chưa từng có trong nền giáo dục đại học Pháp{{cần dẫn chứng}}. Bạn tri âm của ông là [[Nguyễn Văn Huyên]], người cũng làm luận án Tiến sĩ Văn khoa tại Pháp.
 
Trở về [[Việt Nam]] năm [[1936]], Nguyễn Mạnh Tường dạy [[văn học Pháp]] ở trường [[Trung học Bảo hộ]] (''Lycée du Protectorat''), hay còn gọi là [[trường Bưởi]] (từ [[1945]] đổi tên thành trường Trung học [[Chu Văn An]]). Bất mãn với chính sách kỳ thị của Pháp khiến ông bỏ dạy và mở văn phòng luật sư tại hai biệt thự số 1 và số 2 phố Mai Xuân Thưởng. Về sau gia đình đã hiến tất cả cho Nhà nước, làm trụ sở cơ quan tiếp dân của Thanh tra Chính phủ.
Hàng 10 ⟶ 11:
Trong thời gian tham gia [[kháng chiến chống Pháp]] ông làm luật sư và dạy học tại [[Thanh Hóa]] và khu ba nói chung, giữ chức vụ Phó Giám đốc Trường Sư phạm cao cấp liên khu Bốn. Đến khi hòa bình lập lại năm [[1954]], ông trở về Hà Nội, là giáo sư trường Đại học Văn khoa (nay là [[Đại học Quốc gia Hà Nội]]).
 
Sau 1954 ông giữ các chức vụ Trưởng khoa [[Đại học Luật Hà Nội]], Phó chủ tịch [[Hội Luật gia Việt Nam]], Chủ tịch [[Đoàn Luật sư Việt Nam|Đoàn Luật sư]], Phó [[Trưởng khoa]] [[Đại học Sư phạm Hà Nội]]; thành viên Uỷ ban Trung ương [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]], thành viên của [[Hội Hữu nghị Việt-Pháp]], [[Hội Hữu nghị Việt-Xô]] và [[Uỷ ban Bảo vệ Hoà bình Thế giới]], sáng lập viên [[Câu lạc bộ Đoàn Kết]], Phó hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên viên nghiên cứu giáo dục. Ông tham gia phái đoàn chính phủ dự [[hội nghị trù bị Đà Lạt]], dự các hội nghị hoà bình thế giới ở [[Bắc Kinh]] và [[Wien]].{{Cần dẫn chứng}}
 
Trong số ra mắt ngày [[20 tháng 9]] năm [[1956]], bán nguyệt san ''Nhân Văn'' đã đăng ngay trên trang nhất bài "Chúng tôi phỏng vấn về vấn đề mở rộng tự do và dân chủ". Người được phỏng vấn đầu tiên là luật sư [[Nguyễn Mạnh Tường]]. Ông nêu hai nguyên nhân khiếm khuyết về dân chủ thời bấy giờ: