Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh”: Bút chiến thiếu tính xây dựng ([Sửa đổi=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (hết hạn 13:55, ngày 18 tháng 9 năm 2016 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thàn…
Haohaomyy (thảo luận | đóng góp)
nguồn ghi QGP giành chiến thắng
Dòng 7:
Theo Việt Nam: [[21 tháng 1]] năm [[1968]] – [[15 tháng 7]] năm [[1968]]
|place=[[Khe Sanh]], [[Quảng Trị]] - [[Universal Transverse Mercator coordinate system|UTM Grid]] XD 852-418<ref>Kelley, Michael P. ''Where We Were In Vietnam''. Hellgate Press, 2002 p. 5. ISBN 1-55571-625-3</ref>
|result= liên minh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]-[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] giành [[thắng lợi chiến lược]]:<ref>http://www.btlsqsvn.org.vn/Print/2584/Chien-thang-Khe-Sanh-va-nhung-ky-vat-cua-Cuu-chien-binh-Ho-Van-Sang.aspx</ref><ref>http://vovworld.vn/vi-vn/Chinh-tri/Le-ky-niem-45-nam-ngay-chien-thang-Khe-Sanh-giai-phong-Huong-Hoa/165500.vov</ref><ref>http://thanhnien.vn/thoi-su/ky-niem-45-nam-giai-phong-khe-sanh-472621.html</ref>
* Quân Mỹ rút khỏi Khe Sanh, liên minh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]-[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] chiếm Khe Sanh từ giữa tháng 7.
* Trung tâm chỉ huy [[Hàng rào điện tử McNamara]] bị phá hủy. Chiến lược cắt [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]] của Hoa Kỳ thất bại. Đường mòn Hồ Chí Minh được mở rộng về phía Đông.
* Hoa Kỳ thất bại trong mục tiêu "giữ Khe Sanh bằng mọi giá" mà Tổng thống Johnson từng tuyên bố.<ref name="presidentprofiles.com">http://www.presidentprofiles.com/Kennedy-Bush/Lyndon-B-Johnson-The-final-days.html Lyndon B. Johnson - The final days</ref>
Dòng 90:
==Binh lực các bên==
 
=== Liên minh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]===
 
Lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]-[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] tham gia chiến dịch là các Sư đoàn bộ binh [[sư đoàn 304, Quân đội Nhân dân Việt Nam|304]], [[sư đoàn 320, Quân đội Nhân dân Việt Nam|320]], [[Sư đoàn 324|324B]] và [[sư đoàn 325, Quân đội Nhân dân Việt Nam|325]] (từ tháng 5, [[Sư đoàn 308, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 308]] và Trung đoàn 246 vào thay cho các Sư đoàn 324B và 325 đi chiến trường khác), Trung đoàn 270 ([[Vĩnh Linh]]) và 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương tỉnh Quảng Trị, 1 đoàn và 5 đại đội [[biệt kích|đặc công]], 4 trung đoàn pháo binh (16, 45, 84 và 204), 3 trung đoàn pháo phòng không, 1 tiểu đoàn tăng - thiết giáp (30 xe tăng hạng nhẹ [[PT-76]]), 1 tiểu đoàn thông tin, 1 tiểu đoàn trinh sát, 1 tiểu đoàn hoá học, 1 trung đoàn và 2 tiểu đoàn công binh, 1 đại đội súng phun lửa, 6 tiểu đoàn vận tải và lực lượng vũ trang các huyện [[Gio Linh]], [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]], [[Hướng Hóa|Hướng Hoá]].
Dòng 304:
Cùng với tác động của chiến dịch Tết Mậu Thân, nhân dân Mỹ yêu cầu rút quân Mỹ về nước. Do đó, dù các tướng lĩnh Mỹ muốn tiếp tục bám trụ và thậm chí mở rộng căn cứ sang [[Lào]], câu trả lời của Quốc hội là "Không".<ref name="khesanh"/> Cuối cùng, số phận của căn cứ được định đoạt khi các chính trị gia Mỹ không muốn đánh cược vận mệnh của hàng nghìn lính Mỹ một lần nữa, bởi nó sẽ dẫn tới một thảm họa chiến lược như [[chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]] đã gây ra cho Pháp. Họ quyết định phá hủy và rút khỏi Khe Sanh, chấm dứt vai trò chiến lược của nó. Mỹ mở [[Chiến dịch Scotland II]] tổ chức cho lính Mỹ rút khỏi Khe Sanh khi đó vẫn còn bị vây lỏng bởi 2 sư đoàn liên minh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]-[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Quân Mĩ tiếp tục bị truy kích trên đường rút lui.
 
===Với liên minh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]-[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]===
 
[[Tập tin:Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh.JPG|nhỏ|220px|trái|Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh]]