Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AWB, replaced: người Serbia → người Serb (17) using AWB
n AWB, replaced: người Roma → người Di-gan (2) using AWB
Dòng 116:
[[NATO ném bom Nam Tư|NATO can thiệp]] bằng việc ném bom Nam Tư từ ngày 24 tháng 3 đến 10 tháng 6 năm 1999, nhằm buộc Milošević phải rút quân khỏi Kosovo.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nato.int/kosovo/all-frce.htm|title=Operation Allied Force|publisher=[[NATO]]}}</ref> Hành động quân sự này không được sự cho phép của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và do đó trái với các quy định của Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Cộng thêm các cuộc giao tranh giữa quân du kích người Albania và quân Nam Tư, người dân Kosovo lại càng phải di tản hơn nữa.<ref>{{chú thích web|url=http://www.unhcr.org/partners/PARTNERS/3bb051c54.pdf|title=NATO and Humanitarian Action in the Kosovo Crisis|author=Larry Minear, Ted van Baarda, Marc Sommers|year=2000|publisher=[[Đại học Brown|Brown University]]|format=PDF}}</ref>
 
Trong cuộc xung đột, gần một triệu người sắc tộc Albania phải chạy trốn hoặc bị xua đuổi khỏi Kosovo. Tổng cộng, đã có trên 11.000 người thiệt mạng được các công tố viên báo cáo cho [[Carla Del Ponte]].<ref name="BBC">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/514828.stm |title=World: Europe UN gives figure for Kosovo dead |work=BBC News | date=10 tháng 11 năm 1999 | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Khoảng 3.000 người vẫn mất tích, trong đó 2.500 người Albania, 400 người Serb và 100 [[người RomaDi-gan]].<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/781310.stm |title=3,000 missing in Kosovo |date= 7 tháng 1 năm 2000 |work=BBC News | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Cuối cùng, vào tháng 6, Milošević đồng ý chấp thuận việc quân đội nước ngoài hiện diện tại Kosovo và cho quân của mình rút lui.
 
===Thời kỳ Liên Hiệp Quốc quản lý===
Dòng 157:
[[Tập tin:Kosovo ethnic 2005.png|nhỏ|Bản đồ dân tộc Kosovo]]
{{main|Nhân khẩu Kosovo}}
Theo điều tra năm 2005 tại của Cơ quan Thống kê Kosovo,<ref>{{chú thích web|url=http://www.ks-gov.net/esk/esk/pdf/english/general/kosovo_figures_05.pdf |archiveurl=http://web.archive.org/web/20080309073836/http://www.ks-gov.net/esk/esk/pdf/english/general/kosovo_figures_05.pdf |archivedate=ngày 9 tháng 3 năm 2008 |format=PDF |title=Kosovo in figures 2005 |author=UNMIK |publisher=Ministry of Public Services}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4385768.stm |title=Muslims in Europe: Country guide |author=BBC News |date=23 tháng 12 năm 2005 |accessdate=24 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/country_profiles/3524092.stm |title=churchesRegions and territories: Kosovo |author=BBC News |date=20 tháng 11 năm 2007 |accessdate=24 tháng 7 năm 2009}}</ref> dân số Kosovo đạt từ 1,9 đến 2,2&nbsp;triệu và thành phần dân tộc như sau: [[người Albania]] 92%, [[người Serb]] 4%, [[người Bosnia]] và [[người Gora]] 2%, [[người Thổ Nhĩ Kỳ]] 1%, [[người RomaDi-gan]] 1%. [[The World Factbook|CIA World Factbook]] ước tính rằng: 88% là [[người Albania]], 8% là [[người Serb]] và 4% thuộc các nhóm dân tộc khác.<ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kv.html CIA.gov]<!-- {{Dead link|date=July 2009}} --></ref>
 
Người Albania có số lượng ngày càng tăng lên, và chiếm đa số ở Kosovo từ thế kỷ 19, thành phần dân tộc trước đó có sự tranh cãi. Ranh giới chính trị của Kosovo không trùng với ranh giới dân tộc; ví dụ, người Serb tạo thành một đa số địa phương tại [[Bắc Kosovo]] và hai khu tự quản khác, trong khi cũng có nhiều khu vực do người Albania chiếm đa số nằm ngoài Kosovo: tây bắc của [[Cộng hòa Macedonia|Macedonia]], và tại [[thung lũng Preševo]] tại Nam và Đông Serbia.