Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Tại sao nên tạo một tài khoản?”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Wikipedia:Đăng nhập” ([edit=autoconfirmed] (vô thời hạn) [move=sysop] (vô thời hạn))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<div align="center" style="background-color:#cee0f2; color: #000; padding: .2em .6em; font-size:larger; border: 1px solid #a3b1bf; margin-bottom:3px;">'''[[Đặc biệt:Đăng nhập/signup|Mở tài khoản ngay bây giờ]]<br /><small>([https://secure.wikimedia.org/wikipedia/vi/w/index.php?title=Special:Userlogin&type=signup máy chủ bảo mật])</small>'''</div>
[[Hình:Nuvola apps ksig.png|phải|Đăng ký]]
<!--{{shortcut|WP:WHY|WP:REG|WP:ACCOUNT|WP:SIGNUP}}-->
 
Bạn không cần phải [[Special:Userlogin|đăng nhập]] để đọc Wikipedia, hoặc cần phải đăng ký tài khoản thì mới có thể sửa đổi được bài viết tại Wikipedia&mdash;''[[Wikipedia:Quy định cấm|hầu như]] bất cứ ai'' cũng có thể sửa đổi [[Wikipedia:Quy định khóa trang#Nửa khóa|gần như]] bất kỳ bài viết nào vào bất kỳ thời điểm nào, kể cả khi không đăng nhập. Khi không đăng nhập vào tài khoản, theo mặc định người đó sẽ sửa đổi thông qua [[địa chỉ IP]] của mình, do nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) của họ cung cấp. Tuy vậy, mở một tài khoản rất là nhanh, miễn phí, và dễ dàng, và nói chung đó là điều nên làm vì một số lý do khác nhau.
Để xem và sửa bài trong Wikipedia, bạn không cần '''[[Đặc biệt:Userlogin|đăng nhập]]'''. Tuy vậy, việc '''[[Đặc biệt:Userlogin/signup|tạo một tài khoản]]''' rất nhanh, miễn phí, đảm bảo bí mật riêng tư, và mang lại nhiều lợi điểm cho bạn, bao gồm:
 
{{TOCright}}
== Đóng góp được biết đến ==
 
==Các lợi ích==
Khi đã tạo tài khoản, bạn có một '''[[Wikipedia:tên người dùng|tên tài khoản]]'''. Mỗi lần bạn đóng góp, đóng góp sẽ được lưu giữ cùng tên tài khoản của bạn. Bạn sẽ có thể tạo dựng được tiếng tăm với tên tài khoản này, đồng thời vẫn giữ được bí mật riêng tư nếu muốn.
<!--{{shortcut|WP:BENEFITS}}-->
* Có thể tạo một [[Wikipedia:Trang thành viên|trang thành viên]] để giới thiệu sơ lược về bản thân.
* Có thể sửa [[Wikipedia:Quy định khóa trang|các trang bị nửa khóa]] (tài khoản của bạn phải đã mở được tối thiểu 4 ngày và có hơn 10 sửa đổi thì mới làm được điều này, nhưng các thành viên không mở tài khoản thì hoàn toàn không có khả năng sửa).
*Bạn thể [[WikipediaTrợ giúp:Di chuyển trang|đổi tên trang]].
* Có thể [[Special:Upload|tải hình ảnh lên]].
*Bạn thể [[Wikipedia:LiênGửi lạc/Liênthư lạcđiện với thành viêntử|gửi và nhận thư điện tử riêng tư]] đếntừ chonhững thành viên khác (tùy chọn).
* Có thể thiết lập các tùy chọn cá nhân đối với tài khoản của bạn.
* Có thể có một [[Help:Theo dõi trang|danh sách theo dõi]] để theo dõi những thay đổi tại những bài mà bạn quan tâm.
* Được sử dụng một [[Wikipedia:Tên thành viên|tên người dùng]] theo ý bạn, miễn là nó [[Wikipedia:Tên thành viên#Tên người dùng không thích hợp|phù hợp]] và chưa được ai khác sử dụng.
* Có thể dễ dàng xem lại các [[Help:Đóng góp|đóng góp]] của mình thông qua liên kết "Đóng góp của tôi".
* Có thể [[Help:Tùy chọn|tùy chỉnh giao diện và hành vi]] của trang web theo ý bạn.
* Có thể sử dụng [[Wikipedia:Công cụ|các công cụ sửa đổi]].
* Được quyền bỏ phiếu trong [[m:Board elections|những cuộc bầu cử Hội đồng Quản trị Wikimedia]].
* Có thể sửa đổi mà không làm lộ [[địa chỉ IP]] của bạn cho những người khác. (Địa chỉ IP của bạn vẫn được lưu giữ và truy cập được từ những thành viên được tin cậy cao, với số lượng rất ít, có quyền [[Wikipedia:CheckUser|CheckUser]].)
 
==Giải Trangthích củavề bạnlợi ích==
Bạn sẽ có một [[Wikipedia:Trang người dùng|trang]] để bạn nói về mình.
 
===Tên người dùng===
== Mang đến sự tin tưởng ==
Nếu bạn '''[[Special:Userlogin/signup|mở tài khoản]]''', bạn có thể lựa chọn một [[Wikipedia:Tên người dùng|tên người dùng]] '''miễn là chưa có ai dùng và duy nhất.''' Các sửa đổi do bạn thực hiện khi đăng nhập sẽ được gán cho cái tên đó. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ được ghi công đầy đủ đối với các đóng góp của mình trong lịch sử trang (khi không đăng nhập, các sửa đổi chỉ được gán cho địa chỉ IP của bạn). Bạn cũng có thể xem mọi đóng góp của mình bằng cách nhấn vào liên kết "Đóng góp của tôi", chỉ có khi bạn đã đăng nhập.
Các thành viên khác trong Wikipedia sẽ rất vui mừng đón chào và có cảm giác tin tưởng ở bạn hơn khi bạn đăng nhập với tài khoản của bạn.
 
Bạn sẽ có một ''[[Wikipedia:Trang thành viên|trang thành viên]]'' cố định của riêng mình, tại đó bạn có thể giới thiệu một tí về bản thân. Tuy [[WP:KHONG#WEBSPACE|Wikipedia không phải là nhà cung cấp trang chủ]], bạn có thể dùng trang thành viên để hiển thị một số hình ảnh [[nội dung tự do|có giấy phép tự do]], viết về những sở thích của bạn, v.v. Nhiều thành viên sử dụng trang thành viên của họ để ghi một danh sách các bài viết mà họ tự hào nhất, hoặc thu thập những thông tin có giá trị khác từ Wikipedia.
== Thêm chức năng ==
 
Bạn sẽ có một ''[[Help:Trang thảo luận#Trang thảo luận thành viên|trang thảo luận thành viên]]'' cố định mà bạn có thể dùng để liên lạc với những thành viên khác. Bạn sẽ nhận được thông báo khi có ai đó viết tin nhắn lên trang thảo luận thành viên của bạn. Nếu bạn lựa chọn cung cấp địa chỉ thư điện tử của mình, những thành viên khác sẽ có thể liên hệ với bạn bằng thư điện tử. Tính này này là ''ẩn danh''; thành viên gửi thư cho bạn sẽ không biết địa chỉ thư điện tử của bạn là gì.
*Bạn có thể thêm dấu hiệu "sửa đổi ít quan trọng" vào các sửa chữa nhỏ.
*Bạn có một danh sách riêng của bạn về các trang mà bạn muốn theo dõi cập nhật thường xuyên của nó.
*Bạn có thể [[Wikipedia:Di chuyển trang|đổi tên trang]].
*Bạn có thể [[Wikipedia:Truyền lên hình ảnh|truyền hình ảnh hay âm thanh lên]].
*Bạn có thể [[Wikipedia:Liên lạc/Liên lạc với thành viên|gửi thư điện tử riêng tư]] đến cho thành viên khác.
*Các lựa chọn dành riêng cho bạn về giao diện của Wikipedia, về cách hiển thị công thức toán học, về kích cỡ hộp soạn thảo,...
 
===Thanh danh và sự riêng tư===
== Khả năng nâng cấp thành người quản lý ==
'''Bạn không cần phải tiết lộ danh tính ngoài đời của mình''', nhưng có một tài khoản có nghĩa là bạn có một danh tính cố định trên Wikipedia để giúp thành viên khác nhận ra. Mặc dù chúng rất hoan nghênh các đóng góp vô danh, đăng nhập vào một bút danh cho phép bạn tạo dựng lòng tin và sự tôn trọng thông qua lịch sử các sủa đổi tốt. Cũng sẽ dễ dàng liên hệ và đóng góp với một biên tập viên nếu chúng tôi biết bạn là ai (ít ra thì bạn là ai trên Wikipedia). Nó cũng dễ hơn cho những thành viên kỳ cựu [[Wikipedia:Giữ thiện ý|đánh giá bạn là có ý tốt]] nếu thành viên mới đã cố gắng mở một tài khoản (và chính bạn cũng rất có thể sẽ thành một thành viên kỳ cựu trong tương lai đấy!). Bạn sẽ hưởng được nhiều sự tiện dụng nếu bạn vượt qua được vấn đề...lựa chọn tên người dùng.
Bạn có thể làm [[Wikipedia:Người quản lý|người quản lý]] khi đã có tài khoản.
 
Khi bạn đã tạo dựng được thanh danh cho mình, bạn có thể sẽ được hưởng những đặc quyền như [[WP:BQV|bảo quản viên]], và [[Wikipedia:Mức truy cập|những quyền khác]]. Tất nhiên không thể trao cho các thành viên vô danh những quyền lợi như vậy được.
== Biểu quyết, thăm dò ==
 
Ý kiến của bạn trong các biểu quyết và thăm dò của cộng đồng sẽ có trọng lượng hơn nếu bạn đã đăng nhập.
'''Nếu bạn không đăng nhập, mọi đóng góp của bạn sẽ bị liên kết công khai''' với địa chỉ IP vào lúc bạn sửa đổi. Nếu bạn đăng nhập, mọi đóng góp của bạn sẽ liên kết công khai với tên tài khoản của bạn, và chỉ liên kết với địa chỉ IP ngầm bên trong. Xem [[Wikipedia:Quy định quyền riêng tư|Quy định quyền riêng tư của Wikipedia]] để có thêm thông tin về việc này.
 
Thực ra bạn sẽ càng ẩn danh tốt hơn (dù thông qua một biệt hiệu) khi đăng nhập so với khi bạn là một thành viên "vô danh", bởi vì bạn có thể giấu địa chỉ IP của mình. Bạn có thể sẽ muốn xem xét một vài yếu tố khác nhau, như quyền riêng tư và khả năng bị quấy rối ngoài đời, khi lựa chọn một tên người dùng.
 
Tác động đối với sự riêng tư này khác nhau, tùy thuộc hoàn toàn vào nhà cung cấp dịch vụ Internet của bạn, luật pháp và quy định tại nơi bạn sinh sống, và bản chất và lượng sửa đổi của bạn trên Wikipedia. Hãy ghi nhớ là công nghệ và quy định của Wikipedia có thể thay đổi.
 
===Nhiều tính năng sửa đổi hơn===
Wikipedia cung cấp một số tính năng mà chỉ có thành viên đã đăng ký mới có:
 
*Những thành viên đã đăng ký có thể tùy chỉnh trải nghiệm trên Wikipedia của họ thông qua trang [[Help:Tùy chọn|tùy chọn cá nhân]] của họ, trong đó có một các tùy chọn khác nhau (xem [[#Tùy chọn cá nhân|ở dưới]]). Thậm chí những người dùng hiểu sâu có thể còn tùy chỉnh và quản lý nhiều hơn thông qua [[:en:Wikipedia:WikiProject User scripts|mã kịch bản người dùng]]. Cả hai tính năng này đều chỉ có đối với thành viên đã đăng ký.
*Chỉ có thành viên đã đăng ký và đã được [[Wikipedia:Mức truy cập#Thành viên được tự xác nhận|tự xác nhận]] mới có thể [[Special:Upload|tải hình ảnh]] hay [[Trợ giúp:Di chuyển trang|đổi tên]] trang.
*Một tính năng quan trọng mà các thành viên đóng góp tích cực thường tận dụng được gọi là ''[[Help:Theo dõi trang|danh sách theo dõi]]''. Sau khi đăng nhập, bạn sẽ có được liên kết mới (hoặc thẻ mới) tại mỗi trang mà bạn xem, có tên là "theo dõi". Nó cho phép bạn theo dõi các trang mà bạn quan tâm bằng cách lưu chúng vào "danh sách theo dõi" của bạn — một danh sách cá nhân được lưu trữ trên máy chủ Wikipedia. Khi bạn xem danh sách theo dõi của mình, nó sẽ cho bạn thấy trang "đã theo dõi" nào vừa mới được thay đổi, cùng với [[Trợ giúp:tóm lược sửa đổi|tóm lược sửa đổi]] của nó và một liên kết nhanh để xem cụ thể các thay đổi đã xảy ra ([[Trợ giúp:khác|liên kết "khác"]]).
*Những thành viên đã đăng ký cũng có thể đánh dấu sửa đổi của họ là "[[m:Help:Minor_edit|sửa đổi nhỏ]]" (xem liên kết để biết thêm chi tiết).
<!--*Now registered users can create print versions of pages through [[PediaPress]] using [[Special:Book]]; see [[Help:Books]] for details.-->
 
===Tùy chọn cá nhân===
Là một thành viên đã đăng ký, bạn có thể tùy chỉnh hành vi của MediaWiki một cách rất chi tiết bằng cách thay đổi trong [[Wikipedia:Tùy chọn cá nhân|Tùy chọn cá nhân]] tại [[đặc biệt:tùy chọn]]. Tại đó bạn có thể thay đổi các thiết lập hiển thị sau:
* Dưới '''hình dạng''': lựa chọn các giao diện khác nhau của website.
* Dưới '''công thức toán''': các hiển thị công thức toán học.
* Dưới '''tập tin''': hình thu nhỏ sẽ được hiển thị lớn cỡ nào
 
Và các tùy chọn sửa đổi khác:
* Ký tên bạn ra làm sao
* Hộp sửa đổi nên lớn cỡ nào
* Các trang sẽ hiển thị thế nào trong thay đổi gần đây
* và nhiều thứ khác.
 
==Không tạo được tài khoản vì địa chỉ IP của bạn bị cấm?==
Các [[địa chỉ IP]] dùng chung như các mạng tại trường hay công ty hoặc [[máy chủ proxy]] thường bị cấm vì các lý do [[Wikipedia:Phá hoại|phá hoại]], mà thật không may là nó cũng có thể ảnh hưởng đến những người vô tội trên cùng mạng. Tuy nhiên, những thành viên đã đăng ký và có lịch sử tốt có thể [[Template:Tự động cấm|yêu cầu]] điều chỉnh tác vụ cấm trên địa chỉ IP của họ để chỉ ảnh hưởng đến thành viên vô danh để họ có tiếp tục đóng góp trên Wikipedia. Nếu bạn hiện đang bị cấm không được mở tài khoản, chúng tôi đề nghị bạn thực hiện một trong những điều sau:
 
* Thử lại lần nữa sau khi thời hạn cấm đối với địa chỉ IP của bạn đã hết. Đi đến [[{{ns:Special}}:Mycontributions|đóng góp của tôi]] và theo liên kết <tt>Nhật trình cấm</tt> ở đầu trang để tìm thời hạn của lệnh cấm.
* Mở tài khoản tại nơi không bị cấm, như sở làm, ở nhà, thư viện địa phương, hoặc một quán [[cà phê internet]] mà bạn yêu thích rồi đăng nhập tại máy chủ hoặc mạng lưới bị cấm.
* Nhờ một người bạn đáng tin cậy ở mạng khác mở tài khoản giúp bạn.
* Yêu cầu một tài khoản bằng cách [http://stable.toolserver.org/acc/ điền vào mẫu này] để yêu cầu bảo quản viên mở tài khoản cho bạn. Nhớ đọc hướng dẫn tại [[Wikipedia:Yêu cầu mở tài khoản]] trước và thay đổi mật khẩu ngay khi đăng nhập.
* Sử dụng [[Https|máy chủ bảo mật]] của [[Wikimedia Foundation|Wikimedia]] tại [https://secure.wikimedia.org/wikipedia/en/w/index.php?title=Special:Userlogin&type=signup https://secure.wikimedia.org/]. Bạn có thể vượt qua máy chủ proxy của mình bằng cách này.
 
<div align="center" style="background-color:#cee0f2; color: #000; padding: .2em .6em; font-size:larger; border: 1px solid #a3b1bf; margin-bottom:3px;">'''[[Đặc biệt:Đăng nhập/signup|Mở tài khoản ngay bây giờ]]<br /><small>([https://secure.wikimedia.org/wikipedia/vi/w/index.php?title=Special:Userlogin&type=signup máy chủ bảo mật])</small>'''</div>
==Xem thêm==
{{Bàn giúp đỡ}}