Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Hạ Hiến Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Ngay khi lên ngôi, [[Hiến Tông]] đã thay đổi ngay chính sách của vua cha mình. Đối với [[nhà Kim]], ông dùng chính sách hòa giải, liên kết với họ. Tuy nhiên, lúc đó, nhà Kim cũng đã rất yếu, nên sau này khi [[Mông Cổ]] sang đánh [[Tây Hạ]], nhà Kim cũng chẳng có lực lượng gì để giúp Tây Hạ cả. Với nhà Kim, Hiến Tông dùng chính sách như vậy, còn đối với [[đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]], ông ra mặt chống đối (khác với vua cha của mình là Thần Tông, người luôn giữ thái độ hòa bình với Mông Cổ), vì ông biết rằng Mông Cổ là kẻ xâm lược tàn ác, không thể liên kết. Tuy nhiên, từ đời [[Tây Hạ Tương Tông|Tương Tông]], Thần Tông trở đi, việc đánh nhau liên miên với nhà Kim đã làm quân đội suy yếu rệu rã, nên khi quay sang chống với [[đế quốc Mông Cổ]] hùng mạnh, quân sĩ không còn sức lực chống với Mông Cổ nữa, nên khi quân đội Mông Cổ vừa đánh vào Tây Hạ thì quân Tây Hạ đã tan vỡ (năm 1227).
 
Tháng 7 âm lịch năm 1226, Hiến Tông băng hà, cháu trai ông là Nam Bình vương [[Lý HiềnHiển]] kế vị<ref>Theo Tống sử quyển 486 thì Lý HiềnHiển là con trai của Thanh Bình quận vương</ref>, tức là [[Tây Hạ Mạt Chủ]].
 
==Ghi chú==