Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ân điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 2457676 của Vĩnh Hy (Thảo luận)
Đã lùi lại sửa đổi 2458627 của Trần Thế Vinh (Thảo luận) tạm lùi trong khi chờ thảo luận
Dòng 54:
Ân điển hiện thực là sự soi sáng nhất thời tâm trí hoặc củng cố sức mạnh ý chí để thực hiện các hành động siêu nhiêu nhằm giúp chúng ta đạt được, duy trì hay tăng trưởng trong ân điển thánh hoá. Ân điển thánh hoá là tình trạng siêu nhiên lan toả trong linh hồn nhằm giúp chúng ta dự phần vào sự sống thiên thượng, ngụ ý sự hiện diện của Chúa Thánh Linh, đấng ngụ cư trong lòng tín hữu. Khi chúng ta phạm trọng tội, Chúa Thánh Linh sẽ rời bỏ chúng ta và chúng ta sẽ đánh mất ân điển thánh hoá.
=== Ân điển và Công đức ===
Một số giáo hội thuộc Cơ Đốc giáo phương Tây, đặc biệt là Công giáo, tin rằng ân sủngđiển của Thiên Chúa ban cho con người theo ý ngài, được ví sánh như một loại tiền tệ thuộc linh mà giáo hội là ngân hàng tồn trữ. Tín hữu được nhận lãnh ân sủngđiển quabằng việccách tham dự các thánh lễ (bí tích) của giáo hội. Khái niệm cho rằng các bí tích có tác dụng chuyển tải ân sủngđiển Thiên Chúa dẫn đến việc cần có hàng giáo phẩm được truyền chức bởi giáo hội để cử hành thánh lễ. Ân sủngđiển được nhận lãnh qua thánh lễ giúp dẫn dắt tín hữu vào cuộc sống cao đẹp hơn cũng như giúp sâu nhiệm hoá [[Đức tin Cơ Đốc|đức tin]]. Thêm vào cho ân điển thánh hoá là công đức có được bởi các việc lành; bởi công đức này, tín hữu có thểquyền nhận lãnh sự ban thưởng từ Thiên Chúa.
[[Tập tin:Clemens VI.gif|thumb|150px|left|[[Giáo hoàng]] [[Clement VI]]]]
Ngược lại, tội lỗi làm ảnhnghèo hưởngsố lượng công đức chúng ta có trước Thiên Chúa và khiến chúng ta mắc nợ ngài trong nền kinh tế thần thánh (''divine economy''). Các trọng tội không chỉ xoá hết công đức mà còn dập tàn ân sủngđiển [[thánh hóa]] trong linh hồn các tín hữu đã chịu rửa tội ([[báp têm]]), vì vậy những người này cần được nhận bí tích ăn năn (''penance'') trong khi những tội nhẹ hơn chỉ làm sút giảm phần công đức. Người mang tội trọng phải xuống [[hỏa ngục]]; người không đủ công đức để lên thiên đàng thì vào [[Ngục luyện tội]], nơi đó họ vẫn còn có cơ hội được xoá hết [[tội lỗi]] của mìnhhọ nợ Thiên Chúa.
 
May mắn là các vị thánh có quá nhiều công đức tích lũy trong suốt cuộc đời của họ khi sống trên thế gian, nên khi vào Thiên đàng các vị này vẫn còn phần thặng dư. Giáo hội có thể dành phần công đức thặng dư cho tội nhân sám hối. Năm [[1343]], [[Giáo hoàng]] [[Clement VI]] công bố khái niệm này trở thành giáo lý của [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
Ngược lại, tội lỗi làm ảnh hưởng công đức chúng ta có trước Thiên Chúa. Các trọng tội không chỉ xoá hết công đức mà còn dập tàn ân sủng [[thánh hóa]] trong linh hồn các tín hữu đã chịu rửa tội ([[báp têm]]), vì vậy những người này cần được nhận bí tích ăn năn (''penance'') trong khi những tội nhẹ hơn chỉ làm sút giảm phần công đức. Người mang tội trọng phải xuống [[hỏa ngục]]; người không đủ công đức để lên thiên đàng thì vào [[Ngục luyện tội]], nơi đó họ vẫn còn có cơ hội được xoá hết [[tội lỗi]] của mình.
 
=== Cơ Đốc giáo phương Đông ===