Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồn (biển)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Heron Island, Australia - View of Island from helicopter.JPG|thumb|right|200px|[[Đảo Heron, Úc]]]]
[[Tập tin:Cu Lao Cham Marine Park, Vietnam.jpg|nhỏ|phải|200px|Cù lao Chàm]]
'''Cồn''' là một hòn [[đảo]] nhỏ và thấp, cấu tạo chủ yếu bằng [[cát]] hoặc [[san hô]]. Cồn ngoài biển thường xuất hiện ở vùng có [[môi trường tự nhiên|môi trường]] [[nhiệt đới]], chẳng hạn vùng [[biển Caribe]] có [[rạn san hô Belize Barrier]] và [[biển San hô]] (Úc) có [[rạn san hô Great Barrier]].
 
Cồn cát được hình thành vì hoạt động của [[thủy triều]], [[gió]] và [[chim biển]] bồi lên từ [[san hô]] vụn và cát trên mặt một [[rạn đá ngầm]] qua một thời gian dài. Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn với hình dạng của cồn. Thủy triều là động cơ vận chuyển cát để bồi đắp cho cồn và từ đó làm cồn lớn hơn; ngược lại [[bão]] nhiệt đới có thể phá cồn.
 
Tại [[Nam Bộ Việt Nam]], người ta còn dùng từ '''Cù lao''' dùng để chỉ một hòn đảo nhỏ hay dãi đất ở giữa con sông lớn (còn gọi là sông Cái) do quá trình phù sausa bồi đắp lâu năm. dụ như: [[Cù lao Bình Thủy|Cù lao Năng Gù]] ở [[An Giang]], [[Cù lao Phố]] ở [[Biên Hòa]], [[Cù Lao Dung]] ở [[Sóc Trăng]], Cù lao Bảo, Cù lao Minh, Cù lao An Hóa ở [[Bến Tre]],.... Miền Trung có [[Cù lao Chàm]] ở [[Hội An]], [[Cù Lao Ré]] ở [[Quảng Ngãi]], [[cù lao Thu]] ở Bình Thuận...
 
==Xem thêm==