Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Cao''' (1837<ref> Theo web báo ''Hà Nội mới'', ông sinh năm 1828 [http://www.hanoinews.com.vn/vn/16/4362/],</ref>- 1887), tên đầy đủ là '''Nguyễn Thế Cao''', hiệu là Trác Hiên, là một danh tướng [[nhà Nguyễn]] và là một nhà thơ [[Việt Nam]].
==Tiểu sử==
[[Hình:CitadelleHanoi2.jpg|360px200px|nhỏ|phải|Quân Pháp tấn công thành Hà Nội.]]
'''Nguyễn Cao''', sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước, khoa bảng tại làng Cách Bi, huyện [[Quế Dương]], tỉnh [[Bắc Ninh]] (nay thuộc huyện [[Quế Võ]], [[Bắc Ninh]]).
 
'''Nguyễn Cao''' sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước, khoa bảng tại làng Cách Bi, huyện Quế Dương, tỉnh [[Bắc Ninh]] (nay thuộc huyện Quế Võ, Bắc Ninh).
Cha là Nguyễn Thế Hanh, đỗ đầu [[thi Hương]], làm tri huyện các huyện [[Thạch An]], [[Tiên Minh]], [[Thủy Đường]]. Thân mẫu là Nguyễn Thị Điềm <ref>'''Nguyễn Thị Điềm''', còn được người đời gọi là ''bà huyện Quế Dương''. Người ta kể rằng khi Nguyễn Cao lên 4 tuổi thì cha qua đời, lúc ấy mẹ ông mới ngoài 20. Sớm hôm bà tần tảo để nuôi con ăn học, mặc cho chung quanh nhiều lời xầm xì, tán tỉnh. Bấy giờ, lý trưởng làng Cách Bi là một trong những kẻ háo sắc nhất làng. Một hôm, nhân gặp bà trên đường vắng, lý trưởng này có hành vi hết sức khiếm nhã.
Chuyện kể: Khi Nguyễn Cao lên 4 tuổi thì cha qua đời, lúc ấy mẹ ông mới ngoài 20. Sớm hôm bà tần tảo để nuôi con ăn học, mặc cho chung quanh nhiều lời xầm xì, tán tỉnh.
Bấy giờ, lý trưởng làng Cách Bi là một trong những kẻ háo sắc nhất làng.
Một hôm, nhân gặp bà trên đường vắng, lý trưởng này có hành vi hết sức khiếm nhã.
 
Tám năm sau, nhân ngày giỗ của chồng, bà mời họ hàng, đến tham dự. Trong đó có cả người lý trưởng vừa kể.
Lễ cúng xong, bà đĩnh đạc đến đứng trước bàn thờ chồng, nhìn về phía lý trưởng rồi nói: ''Trước kia lý trưởng làng ta đã nhân tôi góa bụa, thế cô nên giở trò bỉ ổi. Hắn đã xúc phạm đến danh tiết của tôi, nhưng tôi phải cắn răng chịu nhục là vì lúc đó con tôi hãy còn thơ dại...Nay tiện thể có đông đủ mọi người, tôi xin vứt trả lý trưởng cái vết nhơ ấy.'' Dứt lời, bà rút ngay con dao bén giấu sẵn trong mình tự vẫn (năm 1852).</ref>
thuộc dòng họ võ quan Nguyễn Đức quê ở Quế Ổ.
 
''"Trước kia lý trưởng làng ta đã nhân tôi góa bụa, thế cô nên giở trò bỉ ổi. Hắn đã xúc phạm đến danh tiết của tôi, nhưng tôi phải cắn răng chịu nhục là vì lúc đó con tôi hãy còn thơ dại… Nay tiện thể có đông đủ mọi người, tôi xin vứt trả lý trưởng cái vết nhơ ấy"''
 
Dứt lời, bà rút ngay con dao bén giấu sẵn trong mình tự vẫn (năm 1852).</ref>
thuộc dòng họ võ quan Nguyễn Đức quê ở Quế Ổ.
Năm 1867, Nguyễn Cao thi đỗ Giải Nguyên kì thi Hương khoa Đinh Mão, nhưng không ra làm quan ngay, mà về quê mở trường dạy học.
 
Lúc quân Pháp tiến hành xâm lược đất Bắc lần thứ nhất, khi ấy ông mới ra làm quan và được giữ chức tán lý quân vụ tỉnh Bắc Ninh (do giữ chức quan này nên người đời còn gọi ông là '''Tán Cao''') cùng với Ngô Quang Huy, [[Phạm Thận Duật]], [[Trương Quang Đản]] bao vây thành [[Hà Nội]], đánh bật đồn bốt của đối phương tại [[Gia Lâm]] ngày 4 tháng 12 năm 1873, sau đó kéo quân về [[Siêu Loại… Loại]]...chỉ huy đánh dẹp luôn bọn phỉ, giữ yên cho dân chúng.
Ông được triều đình nhà Nguyễn bổ làm tri huyện [[Yên Dũng]], rồi tri phủ [[Lạng Giang]]. Khi đương chức, ông xin triều đình cho dân khai khẩn ruộng đất hoang ở vũng Nhã Nam, Phú Bình lập nhiều trang ấp, làng xóm.
 
Năm 1882, Pháp tiến đánh Hà nội lần thứ hai, Nguyễn Cao đem quân về đánh Pháp tại [[Gia Lâm]] và sau đó đem quân bao vây thành Hà Nội.
 
Ngày 27 tháng 3 năm 1883 ông đem quân đánh vào phố hàng Đậu, Cửa Đông (Hà Nội), sau đó rút quân về phía bắc [[sông Hồng]]. Ngày 15 tháng 5 năm 1883, Nguyễn Cao chỉ huy nghĩa quân đánh một trận lớn tại Gia Lâm. Trận này ông bị thương nặng, nhưng vẫn cố sức chiến đấu. Sau đó, ông còn đánh với Pháp nhiều trận khác nữa, như ở: [[Phả Lại]], [[Yên Dũng]], [[Quế Dương]], [[Võ Giàng]], [[Từ Sơn]], [[Thuận Thành]].
Năm 1884 khi thành Bắc Ninh mất về tay Pháp, Nguyễn Cao rút quân về thành Tỉnh Đạo, rồi cùng với [[Nguyễn Thiện Thuật]], Ngô Quang Huy lãnh đạo phong trào ''Tam tỉnh Nghĩa Đoàn'' hoạt động trên các địa bàn Bắc Ninh, [[Hưng Yên]], [[Hải Dương]], [[Hà Tây]].
 
Ngày 27 thánh 3 năm 1887, tại một trận đánh ở làng Kim Giang ([[Hà Tây]]) ông bị Pháp bắt. Đối phương dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, nhưng đều bị Nguyễn Cao cự tuyệt. Để giữ tròn khí tiết, ông đã tự rạch bụng, moi ruột, hỏi đối phương:
"Ruột gan tao đây, bay xem có khúc nào phản thì bảo." <ref> Theo web[http://209.85.175.104/search?q=cache:5qHCazQGeoAJ:www.vietshare.com/quehuong/bacninh/lichsu.asp+Ru%E1%BB%99t+gan+tao+%C4%91%C3%A2y,+bay+xem+c%C3%B3+kh%C3%BAc+n%C3%A0o+ph%E1%BA%A3n+th%C3%AC+b%E1%BA%A3o.%22&hl=vi&ct=clnk&cd=2&gl=vn]</ref>
Để giữ tròn khí tiết, ông đã tự rạch bụng, moi ruột, hỏi đối phương:
Thấy không thể dụ hàng được, ngày 14 tháng 4 năm 1887, quân Pháp đã đem Nguyễn Cao ra chém đầu tại vườn Dừa (gần [[Hồ Gươm]], [[Hà Nội]]), lúc ấy ông mới 50 tuổi.
"Ruột gan tao đây, bay xem có khúc nào phản thì bảo." <ref> Theo web[http://209.85.175.104/search?q=cache:5qHCazQGeoAJ:www.vietshare.com/quehuong/bacninh/lichsu.asp+Ru%E1%BB%99t+gan+tao+%C4%91%C3%A2y,+bay+xem+c%C3%B3+kh%C3%BAc+n%C3%A0o+ph%E1%BA%A3n+th%C3%AC+b%E1%BA%A3o.%22&hl=vi&ct=clnk&cd=2&gl=vn]</ref>
Thấy không thể dụ hàng được, ngày 14 tháng 4 năm 1887, quân Pháp đã đem Nguyễn Cao ra chém đầu tại vườn Dừa (gần [[Hồ Gươm]], Hà Nội), lúc ấy ông mới 50 tuổi.
 
Trong ''Việt Nam vong quốc sử''<ref>''Việt Nam vong quốc sử'' được [[Lương Khải Siêu]] cho xuất bản thành sách vào tháng 9 năm 1905. Có một số người cho rằng tác phẩm này của Lương Khải Siêu là sai.</ref>, của [[Phan Bội Châu]], cái chết của Nguyễn Cao có phần khác hơn đôi chút:
Hàng 57 ⟶ 49:
:Hùng tâm ưng đái Hải Vân lai.
:Hồi đầu trấp lục niên tiền sự,
:Tương đối luân tâm hàn tửu bôi.
:&nbsp;
|width="50%"|
:Hoàng Tạo dịch thơ:
 
:''Trấn giữ Long Biên vua chọn dùng
:''Tin đâu ngao ngán tiếc Hoàng công.
:''Biết thành giữ khó còn qua buổi,
:''Với giặc thề không chịu sống chung
:''Nước rợ khôn nhơ vầng chính khí,
:''Đèo Mây đưa lại chí anh hùng.
:''Việc hai mươi sáu năm về trước,
:''Chén rượu đồng tâm bỏ lạnh lùng.''
|}
Khi nguyễn Cao ở thành Nhã Nam, thuộc vùng núi tỉnh Bắc Giang. Có người tôi tớ đi tìm ông, bị cọp chận đường giết hại. Cảm thương nghĩa tình, ông làm bài thơ sau để điếu:
Hàng 84 ⟶ 76:
:Bất nguyện sinh phùng quỉ mị ưu
:Ngã đỗng khấp quân, hoàn tự khấp
:Nhã Nam thành hạ lệ giao lưu.
:&nbsp;
|width="50%"|
:[[Lê Thước]] dịch thơ:
 
:''Lam Kiều nghĩa bộc mấy ai tày,
:''Đêm tối liều thân để kiếm thầy.
:''Khó biết đạo trời huyền bí quá,
:''Khốn thay cõi thế loạn ly hoài.
:''Thà cho lang sói ăn ngay xác,
:''Hơn để ranh ma quấy nhiễu thây.
:''Khóc chú chính là tôi tự khóc,
:''Nhã Nam một góc lệ chan đầy.''
|}
:{| valign="top" width="100%"
Hàng 109 ⟶ 101:
:An hữu quan thường tác thú đinh
:Thiên địa hứa đa dung tử sở,
:Trùng trùng thủy bích dữ sơn thanh khấp.
:&nbsp;
|width="50%"|
:Hoàng Tạo dịch thơ:
 
:''Chẳng thiếu gươm dài giết quỷ ma,
:''Dở say chưa tỉnh mộng quan hà
:''Gian ngay lẫn lộn chưa rành mặt,
:''Thần thánh thiêng liêng hẳn giúp ta
:''Kim giáp rồi xem mưa gió hủy,
:''Hàng thần đâu ở áo xiêm ra.
:''Chứa anh, trời đất đâu hề hẹp
:''Nước biếc non xanh thiếu chổ à?''
|}
 
Hàng 170 ⟶ 162:
Dịch thơ:
 
:''Rất mực tài hoa rất mực hùng
:''Liều mình vì nước tự thung dung
:''Tấc thề trời đất lòng phơi trắng,
:''Răng nghiến non sông lưỡi nhuốm hồng.''
 
Nhiều địa phương (mà trước kia ông từng khai lập làng xóm, đóng quân) đã lập đền thờ hoặc thờ ông là Thành hoàng làng.
 
Nhiều địa phương (mà trước kia ông từng khai lập làng xóm, đóng quân) đã lập đền thờ hoặc thờ ông là Thành hoàng làng. Tên ông được đặt cho một trong những đường phố lớn của thành phố Hà Nội, thành phố [[Hồ Chí Minh]] và thành phố Bắc Ninh. Nhiều trường học cũng đã mang tên ông.
 
==Chú thích==