Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng đặc quyền kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: da:Eksklusiv økonomisk zone; sửa cách trình bày
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Dời: tr:Münhasır Ekonomik Bölge Thay: nl:Exclusieve economische zone; sửa cách trình bày
Dòng 4:
Khái niệm này của các quốc gia được phân chia vùng đặc quyền kinh tế đã cho phép kiểm soát tốt hơn các vấn đề trên biển (nằm ngoài giới hạn lãnh thổ mà quốc gia có đầy đủ chủ quyền) đã thu được sự chấp thuận của đa số quốc gia vào cuối [[thế kỷ 20]] và đã được gắn với sự thừa nhận quốc tế theo [[Công ước Liên hiệp quốc về luật biển]] thứ ba năm [[1982]].
 
* Điều 55, phần V Công ước Liên hiệp quốc về luật biển quy định:
::''Specific legal regime of the Exclusive Economic Zone''
:''The Exclusive Economic Zone is an area beyond and adjacent to the territorial sea, subject to the specific legal regime established in this Part, under which the rights and jurisdiction of the coastal State and the rights and freedoms of other States are governed by the relevant provisions of this Convention.''
* Bản dịch [[tiếng Việt]]:
::''Chế độ pháp lý đặc biệt cho vùng đặc quyền kinh tế''
:''Vùng đặc quyền kinh tế là vùng nằm ngoài và tiếp giáp với [[lãnh hải]], là chủ thể của chế độ pháp lý đặc biệt được đưa ra tại phần này, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền cũng như quyền tự do của quốc gia khác được điều chỉnh bởi các điều khoản liên quan của Công ước này.''
Dòng 28:
 
Theo các điều khoản của Công ước luật biển 1982 thì quốc gia ven biển có các quyền sau:
* Các quyền thuộc chủ quyền về thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên của vùng nước trên đáy biển cũng như của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. Các quyền này bao gồm: Các hoạt động thăm dò, khai thác vì mục tiêu kinh tế cũng như việc sản xuất [[năng lượng]] từ nước, dòng [[hải lưu]] và [[gió]].
* Quyền tài phán về:
** Việc lắp đặt, sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình nghiên cứu khoa học về biển.
** Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.
** Các quyền và nghĩa vụ khác theo các điều khoản của Công ước.
 
Điều này có nghĩa là quốc gia ven biển có toàn quyền trong đánh giá tiềm năng của các nguồn tài nguyên cũng như thi hành các biện pháp thích hợp để bảo tồn, quản lý các nguồn tài nguyên này. Các tổ chức quốc tế có thẩm quyền chỉ có thể tham gia vào việc duy trì các nguồn lợi này ở ''"mức độ thích hợp"''. Tuy nhiên, nếu tổng khối lượng đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật lớn hơn khả năng khai thác của quốc gia đó thì quốc gia này có nghĩa vụ "tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác [[tối ưu]] các tài nguyên sinh vật của vùng đặc quyền kinh tế".
* Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia khác đều được hưởng các quyền sau (phải tuân thủ theo các điều khoản của Công ước này):
** Tự do hàng hải
** Tự do hàng không
** Tự do đặt ống dẫn ngầm và dây cáp.
 
== Theo quốc gia ==
Dòng 77:
 
== Xem thêm ==
* [[Nội thủy]]
* [[Lãnh hải]]
* [[Vùng tiếp giáp lãnh hải]]
* [[Vùng biển quốc tế]]
* [[Thềm lục địa]]
 
== Liên kết ngoài ==
Dòng 111:
[[it:Zona economica esclusiva]]
[[ka:განსაკუთრებული ეკონომიკური ზონა]]
[[nl:Exclusieve Economischeeconomische Zonezone]]
[[ja:排他的経済水域]]
[[no:Økonomisk sone]]
Dòng 121:
[[simple:Exclusive Economic Zone]]
[[sh:Eksluzivna ekonomska zona]]
[[tr:Münhasır Ekonomik Bölge]]
[[uk:Виняткова економічна зона]]
[[zh:专属经济区]]