Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đề đốc (chức quan xưa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đề Đốc''' ([[Hán Việt]]: 提督 - tiếng Anh: Provincial Military Commander) là một chức quan võ trong [[Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam|hệ thống quan chế triều đình Việt Nam]]. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], Đề Đốc là chức quan võ thuộc [[Lục bộ#B.E1.BB.99 Binh|Bộ Binh]], nắm giữ binh quyền một tỉnh, trật Chánh Nhị Phẩm.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n#Ph.C3.A2n_c.E1.BA.A5p_b.E1.BA.ADc.2C_ph.C6.B0.C6.A1ng_th.E1.BB.A9c_tuy.E1.BB.83n_qu.C3.A2n.2C_trang_b.E1.BB.8B_v.C5.A9_kh.C3.AD|title=Đơn vị và cấp chỉ huy quân đội nhà Nguyễn}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_ch%E1%BA%BF_c%C3%A1c_tri%E1%BB%81u_%C4%91%E1%BA%A1i_qu%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_Vi%E1%BB%87t_Nam|title=Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam - phần Võ giai - Chánh nhị phẩm}}</ref>
 
Theo phép chia quân thời Nguyễn, Đề Đốc chỉ huy một doanh, khoảng 2.500 đến 4.800 lính. Ở các miền duyên hải, Đề Đốc được đặc chức là Thủy sư đề đốc. Tuy là chức quan võ cao nhất tại một tỉnh, Đề Đốc vẫn chịu sự điều hành trực tiếp bởi quan [[Tổng đốc|Tổng Đốc]] hoặc [[Tuần phủ|Tuần Phủ]]. Ở các tỉnh lớn, Đề Đốc có các thuộc quan Chánh, Phó [[Lãnh binh|Lãnh Binh]] giúp việc cai quản quân cơ, nhưng ở các tỉnh nhỏ, chức quan võ cao nhất có thể không phải là Đề Đốc, mà là [[Lãnh binh|Lãnh Binh]], trật Chánh Tam Phẩm.<ref name=":0">''Từ Điển Chức Quan Việt Nam'', Đỗ Văn Ninh, nhà xuất bản Thanh Niên (2002) 289. Đề Đốc trang 198
</ref>