Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khúc xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TobeBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ur:انعطاف
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: mr:अपवर्तन; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Khúcxạ.png|nhỏ|phải]]
'''Khúc xạ''' là [[thuật ngữ]] thường dùng để chỉ hiện tượng [[ánh sáng]] đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai [[môi trường]] trong suốt có [[chiết suất]] khác nhau.
 
Dòng 5:
 
== Định luật Snell ==
[[HìnhTập tin:Huygens brechung.png|nhỏ|Khúc xạ của sóng, giải thích theo quan điểm của Huygens.]]
Công thức đặc trưng của hiện tượng khúc xạ, còn gọi là '''định luật Snell''' hay '''định luật khúc xạ ánh sáng''' có dạng:
:<math>{sin(i) \over sin(r)}={n_2 \over n_1}</math>
với:
* ''i'' là [[góc]] giữa [[tia sáng]] đi từ môi trường 1 tới [[mặt phẳng]] phân cách và [[pháp tuyến]] của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
* ''r'' là góc giữa tia sáng đi từ mặt phân cách ra môi trường 2 và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
* ''n''<sub>1</sub> là [[chiết suất]] môi trường 1.
* ''n''<sub>2</sub> là [[chiết suất]] môi trường 2.
 
Tỉ số <math>{n_2 \over n_1}</math> không thay đổi, phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1). Nếu tỉ số này lớn hơn 1 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới, ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. Ngược lại nếu tỉ số này nhỏ hơn 1 thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới, ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
Dòng 54:
[[hu:Fénytörés]]
[[ml:അപവര്‍ത്തനം]]
[[mr:अपवर्तन]]
[[nl:Lichtbreking]]
[[ja:屈折]]