Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Đang phái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: en:Wudang Sect
Vophuan (thảo luận | đóng góp)
Dòng 3:
'''Võ Đang phái''' ([[chữ Hán]]: 武当派]]) (phiên âm latinh: ''Wutang Pai''), còn có tên là '''Võ Đang quyền''' ''(Wutang chuan)'' hay '''Võ Đang Công phu''' ''(Wutang Kungfu)'', là môn phái võ thuật [[Trung Hoa]] xuất phát từ [[núi Võ Đang]] thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất [[Giang Tây]] và [[Hà Nam]]. Sáng tổ là Trương Quân Bảo, đạo hiệu là [[Trương Tam Phong]] sống vào cuối đời [[nhà Nguyên]] và đầu đời [[nhà Minh]]. Mặc dù tục ngữ Trung Hoa có câu: "Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm <ref>Dịch: tất cả các loại võ công trong thiên hạ ở Trung Hoa đều có nguồn gốc từ [[Thiếu Lâm Tự]]</ref>, song cũng lại có câu: "Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang". Điều này cho thấy vị thế của Võ Đang phái trong [[võ thuật Trung Hoa]].
 
== Lịch sử hình thành ==
Trương Tam Phong, hay còn gọi là Trương Chân Nhân, tên lúc nhỏ là Trương Quân Bảo, tổ tiên gốc ở Long Hổ Sơn, tỉnh Giang Tây. Thuở nhỏ, ông theo học đạo Nho và đạo Lão. Từ nhỏ ông đã đuợcđược mẹ gửi đi học võ tại [[chùa Thiếu Lâm]]. Nhưng trong thời gian học võ Trương Tam Phong đã có một số bất đồng với đồng môn nên đã bị đuổi khỏi Thiếu Lâm. Nhờ bản tính thông minh hơn người, nên Trương Tam Phong đã sử dụng võ công của Thiếu Lâm để tạo nên 1 loại võ công mới đó là Thái Cực Thần Công danh tiếng và xây dựng nên Võ Đang.
 
Thái Cực Thần Công là loại võ công lấy nhu chế cương, lấy tĩnh chế động, lấy yếu thắng mạnh. Đây là loại võ công sử dụng lực đánh của đối phương vào mình để đánh trả lại. Thái Cực Thần Công được chia làm 2 loại là [[Thái cực kiếm]] và [[Thái cực quyền]].
 
Về người đã sáng lập ra nội gia quyền Võ Đang là Trương Tam Phong thì có hai thuyết do người thời Bắc Tống (960-1127) và người đầu thời Minh (1368-1644) đặt ra. Về lai lịch Trương Tam Phong sáng tạo ra nội gia quyền cũng có hai thuyết.
 
Một thuyết bảo đêm ông nằm mộng thấy thần Chân Võ truyền dạy quyền pháp, sau khi trời sáng một người giết cả trăm giặcgiác vì thế mà kỹ thuật giao đấu võ thuật nổi tiếng ở đời.
 
Một thuyết bảo Trương Tam Phong quan sát hạc và rắn đánh nhau, hạc từ trên cây xà xuống đánh con rắn dài nằm khoanh tròn. Rắn dài đang tĩnh chợt động, tránh né có hướng do đó Trương hiểu rõ “lấy tính "lấy tĩnh chế động, lấy nhu khắc cương”cương" là một đạo lý.
 
Vào triềuTriều Nguyên, vua Huệ Tôn (Thuận Đế), niên hiệu Nguyên Thống (năm 1333) ông thi đỗ Mậu Tài (Tú Tài ngày nay) và làm quan LịnhLinh ở Trung Sơn và Bắc Lăng. Về sau ông dứt bỏ DUT đường công danh để chu du thiên hạ.
 
Ông đã từng theo học võ và [[Phật giáo]] tại [[Tung Sơn]] [[Thiếu Lâm Tự]] khoảng 10 năm.
 
Vì nhận thấy võ thuật [[Thiếu Lâm Tự]] thuộc về cương quyền ngoại tráng, cho nên khi thành đạo sĩ tu luyện tại núi Võ Đang, ông đã khai sáng Võ Đang quyền pháp, với đặc tính nhu nhuyễn trong kỹ thuật, phối hợp với nội lực tĩnh luyện.
 
Theo mục "Phương Kỷ Truyện" trong Minh sử có chép" "" Trương Toàn Nhất có tên thật là Trương Quân Bảo, đạo hiệu là Trương Tam Phong dung mạo khôi ngô, thân giống rùa, lưng giống hạc, tai to, mắt tròn mắt, râu cứng như kích. Dù trời nóng hay lạnh, Trương Tam Phong thường mặc một bộ quần áo quần, đầu đội nón, mỗi ngày ăn hơn một đấu gạo, và đi hơn trăm dặm đường.
 
Ông cùng học trò đi chơi núi Võ Đang, vì thích phong cảnh nơi đây, ông đã lập ra lềuLều cỏ trên núi Võ Đang để tu luyện. Vua Minh Thái Tổ nghe tiếng vào năm Hồng Vũ thứ 14 tức năm 1382, có sai sứ đến tìm ông nhưng không gặp ".
 
Theo Hoàng Tông Hy, một học giả đời Thanh cho rằng Trương Tam Phong sống vào đời Bắc Tống (950 – 1275-1.275). Còn có thuyết cho rằng Trương Tam Phong sinh ngày 9 tháng 4 năm 1247, triềuTriệu Nguyên, sống đến triềuTriều Minh, thọ trên 200 tuổi. Theo Quốc Kỷ Luận Lược của Từ Triết Đông, những thuyết này không đáng tin cậy.
 
==Quá trình phát triển==