Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đổng Chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TVT-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: đưa trang ra khỏi thể loại đổi hướng
Banhtrung1 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật
[[Hình: GS.Nguyen Dong Chi.jpg|nhỏ|phải|250px| Giáo sư Nguyễn Đổng Chi]]
| màu = #CCFF00
'''Nguyễn Đổng Chi''' (ngày [[6 tháng 1]] năm [[1915]]-[[1984]]) là một nhà nghiên cứu [[văn hóa dân gian]] [[Việt Nam]], nguyên Trưởng Ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm. .
| màu 2 = #FFFFFF
| màu chữ = #000000
| tên = Nguyễn Đổng Chi
| hình = GS.Nguyen Dong Chi.jpg
| cỡ hình = 250px
[[Hình:| GS.Nguyenghi Dongchú Chi.jpg|nhỏ|phải|250px|hình = Giáo sư Nguyễn Đổng Chi]]
| tên khai sinh = Nguyễn Đổng Chi
| sinh = [[6 tháng 1]], [[1915]]
| nơi sinh = [[Phan Thiết]]
| mất = [[20 tháng 7]], [[1984]]
| nguyên nhân cái chết = Bệnh tật
| nơi mất = [[Hà Nội]]
| an táng = Hà Nội
| tên khác = ''Không''
| cư trú = [[Hà Nội]]
| quốc tịch = {{Cờ|Việt Nam}} [[Việt Nam]]
| nghề nghiệp = Giáo sư
| người hôn phối =
| vợ =
| con cái =
| cha mẹ =
| người thân =
}}
 
'''Nguyễn Đổng Chi''' (ngày [[6 tháng 1]] năm [[1915]]-[[20 tháng 7]] năm [[1984]]) là một nhà nghiên cứu [[văn hóa dân gian]] [[Việt Nam]], nguyên Trưởng Ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm. .
==Tiểu sử==
 
* ông sinh tại [[Phan Thiết]]; Ông quê ở xã Ích Hậu, [[huyện Can Lộc]] nay là huyện [[Lộc Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]. sinh trưởng trong một gia đình [[nhà Nho]] yêu nước. Cha ông là [[Nguyễn Hiệt Chi]] tham gia [[phong trào Duy Tân]] ở [[Nghệ Tĩnh]], từng là đồng sáng lập Công ty Liên Thành và Trường [[Dục Thanh]] ([[Phan Thiết]]), nhiều năm sau về dạy [[Trường Quốc học Huế]] và [[Trường Quốc học Vinh]]. Chú ruột [[Nguyễn Hàng Chi]] bị [[Pháp]] xử chém vì cầm đầu phong trào chống thuế ở [[Nghệ Tĩnh]] năm 1908. Mẹ là người thuộc dòng họ [[Hoàng giáp]] [[Nguyễn Văn Giai]]. Trong gia đình ông còn có Giáo sư, nhà dân tộc học [[Nguyễn Đức Từ Chi]]; Bác sĩ [[Nguyễn Kinh Chi]] Thứ trưởng Bộ Y tế trong thời kháng chiến chống Pháp và Đại biểu Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I-IV, tác giả ''Du lịch Quảng Bình'' và ''Công nghệ Quảng Bình''; Giáo sư văn học [[Nguyễn Huệ Chi]]; Phó giáo sư, nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ [[Nguyễn Du Chi]].
== Tiểu sử ==
* ôngÔng sinh tại [[Phan Thiết]]; Ông quê ở xã Ích Hậu, [[huyện Can Lộc]] nay là huyện [[Lộc Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]. sinh trưởng trong một gia đình [[nhà Nho]] yêu nước. Cha ông là [[Nguyễn Hiệt Chi]] tham gia [[phong trào Duy Tân]] ở [[Nghệ Tĩnh]], từng là đồng sáng lập Công ty Liên Thành và Trường [[Dục Thanh]] ([[Phan Thiết]]), nhiều năm sau về dạy [[Trường Quốc học Huế]] và [[Trường Quốc học Vinh]]. Chú ruột [[Nguyễn Hàng Chi]] bị [[Pháp]] xử chém vì cầm đầu phong trào chống thuế ở [[Nghệ Tĩnh]] năm 1908. Mẹ là người thuộc dòng họ [[Hoàng giáp]] [[Nguyễn Văn Giai]]. Trong gia đình ông còn có Giáo sư, nhà dân tộc học [[Nguyễn Đức Từ Chi]]; Bác sĩ [[Nguyễn Kinh Chi]] Thứ trưởng Bộ Y tế trong thời kháng chiến chống Pháp và Đại biểu Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I-IV, tác giả ''Du lịch Quảng Bình'' và ''Công nghệ Quảng Bình''; Giáo sư văn học [[Nguyễn Huệ Chi]]; Phó giáo sư, nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ [[Nguyễn Du Chi]].
* Từ năm [[1923]] đến [[1930]], ông theo học các trường tiểu học ở [[Vinh]], [[Hà Tĩnh]], [[Đồng Hới]], học trung học tại Vinh và học [[chữ Hán]], [[chữ Nôm]] tại nhà.
* Năm [[1934]], ông theo anh trai lên [[Kon Tum]] nghiên cứu và cùng viết sách về tộc người [[Ba Na]].
Hàng 15 ⟶ 40:
*Năm 1984, ông được phong học hàm Giáo sư. Ông được truy tặng [[Huân chương Độc lập]] hạng Nhì và [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] đợt I năm 1996.
 
== Cống hiến ==
 
 
==Cống hiến==
*Cố Giáo sư Nguyễn Đổng Chi đã sưu tầm và viết lại gần 2.000 truyện cổ Việt Nam và quốc tế. Số truyện trên được ông sử dụng để soạn bộ sách ''Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam'' gồm 5 tập. Đây cũng là bộ sách nghiên cứu được biên soạn và in xong lâu nhất: 25 năm (1957-1982).
*Với cuộc đời từng trải, với hơn 50 năm cầm bút, phạm vi chủ yếu của Nguyễn Đổng Chi thật rộng: sáng tác văn học, nghiên cứu văn học viết, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Hán - Nôm, ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đột xuất, như công trình ''Việt Nam cổ văn học sử'' lần đầu tiên đưa văn học chữ Hán của người Việt vào văn học sử và nghiên cứu văn học sử theo [[thể loại]], loại hình, kiểu nhà văn..., công trình về [[nông dân]] khởi nghĩa lý giải uyển chuyển nguyên nhân bùng phát của khởi nghĩa nông dân không đơn thuần do nghèo khổ mà bắt nguồn có ý thức từ tư tưởng chống đối của tầng lớp [[tiểu trí thức]], hay việc phát hiện di chỉ [[đồ đá cũ]] ở [[núi Đọ]], [[Thanh Hóa]] năm 1960... Nhưng cống hiến nổi bật hơn cả của ông là ở lĩnh vực sưu tầm, nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian, được coi là một trong những nhà văn hóa dân gian hàng đầu, nhất là những kiến giải mới mẻ về loại hình truyện cổ tích Việt Nam trong tương quan với cổ tích thế giới. Ông là người đầu tiên xâu chuỗi các [[motif]] truyện cổ tích Việt Nam với cổ tích của nhiều nước.
Hàng 24 ⟶ 47:
Ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] đợt 1 năm 1996.
 
== Tác phẩm ==
*''Mọi Kontum'' (soạn chung với Nguyễn Kinh Chi, 1937)
*''Việt Nam cổ văn học sử'' (1941)
Hàng 51 ⟶ 74:
*Một số tiểu thuyết, phóng sự trước năm 1954 như: ''Yêu đời'' (1935, được giải thưởng thứ hai của báo Bạn trẻ), ''Túp lều nát'' (1937), ''Gặp lại một người bạn nhỏ'' (viết về những ngày đánh Pháp tại Hà Nội, 1949)...và khoảng hơn 100 bài báo trên các tạp chí Văn Sử Địa, Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học, Tạp chí Văn học, Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nghiên cứu Hán Nôm.
 
== Xem thêm ==
*[[Hà Tĩnh]]
*[[Can Lộc]]
*[[Lộc Hà]]
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.hannom.org.vn/info.asp?param=5 Giáo sư Nguyễn Đổng Chi]
*[http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0000/dnhan033.htm Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Đổng Chi]
Hàng 70 ⟶ 96:
[[Thể loại:Giải thưởng Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Viện Khoa học xã hội Việt Nam]]
 
== Câu đề mục ==