Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Athos”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
 
==Lịch sử==
Trong thời cổ, được gọi là Ακτή ('''Acte''' hay '''Akte'''). Về mặt chính trị, đây là "Quốc gia tu viện tự trị Núi Thiêng", là nơi có 20 tu viện [[Chính thống giáo Đông phương]] và tạo thành một nước [[cộng hòa]] bán tự trị bán độc lập thuộc [[chủ quyền]] của [[Hy Lạp|Cộng hòa Hy Lạp]]. Về mặt tinh thần, núi Athos dưới quyền quản lý hành chính của [[Tòa Thượng phụ Đại kết Constantinople]]. Bán đảo này, như cánh chân cực Đông của bán đảo lớn hơn [[Chalkidiki]] lòi ra [[biển Aegean]] với chiều dài 60 km, rộng từ 7-12 km, diện tích 390 [[kilometre vuông|km²]], với núi Athos có rừng rậm. Dù có nối với đất liền, người ta chỉ có thể đến khu vực này bằng thuyền. Số lượng du khách được hạn chế và tất cả phải có giấy phép. Chỉ có đàn ông được phép vào núi Athos và những tín đồ Chính Thống giáo được ưu tiên cấp giấy phép vào đây và chỉ các tín đồ của Giáo hội mới được sinh sống ở Athos. Có những viên lính gác, nhưng không phải là các thầy tu, để trợ giúp các [[thầy tu]]. Những người không phải là thầy tu được yêu cầu sinh sống ở thủ phủ của bán đảo là [[Karyes (Athos)|Karyes]]. Theo cuộc điều tra dân số Hy Lạp năm 2001 thì dân cư ở núi Athos là 2262 người. Núi Athos được [[UNESCO]] công nhận là Di sản hỗn hợp của thế giới năm 1988.
 
[[Hình:Karta Athos.PNG|nhỏ|trái|350px|Bản đồ của núi Athos]]