Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Shiroyama”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ka:შიროიამას ბრძოლა; sửa cách trình bày
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
{{CampaignBoxSatsumaRebellion}}
{{nihongo|'''Trận Shiroyama'''|城山の戦い|Trận Thành Sơn}} diễn ra vào [[24 tháng 9]] năm [[1877]] tại [[Kagoshima, Kagoshima|Kagoshima]], [[Nhật Bản]]. Đây là trận cuối cùng của [[NổiChiến dậytranh SatsumaTây Nam (Nhật Bản)|chiến tranh Tây Nam]].
 
== Tóm tắt ==
Sau thất bại trong [[cuộc vây hãm thành Kumamoto]] và trong những trận khác ở trung tâm đảo [[Kyūshū]], số chiến binh samurai còn lại trung thành với [[Saigō Takamori]] chạy đến [[phiên Satsuma|Satsuma]], chiếm lấy ngọn đồi Shiroyama có thể nhìn xuống Kuroyama vào [[ngày 1 tháng 9]] năm [[1877]].
 
Lục quân Đế quốc dưới sự chỉ huy của Tướng [[Yamagata Aritomo]] và thủy quân lục chiến dưới sự chỉ huy của Đô đốc [[Kawamura Sumiyoshi]] bắt đầu tới nơi ngay sau đó, và phiến quân bị bao vậy. Sau khi bị tổn thất nặng nề trong chiến đấu và đầu hàng, Saigō chỉ còn 300-400 ''samurai'' so với đội quân 20.000 người đã bao vây thành [[Kumamoto, Kumamoto|Kumamoto]] 6 tuần trước đó.
Dòng 25:
Với 300.000 quân, Yamagata có quân số gấp ít nhất là 750 lần so với quân số của Saigo. Tuy vậy, trong quá khứ đã vượt trội hơn, lần này Yamagata quyết tâm không để ra một sơ sót nào. Quân đội dành vài ngày xây dựng một hệ thống phức tạp các đường hào, tường và chướng ngại vật để ngăn cản mọi cuộc phá vây. 5 tài chiến tại cảng Kagoshima hòa tiếng cùng pháo binh của Yamagata, và bắt đầu tiêu diệt một cách có hệ thống vị trí của quân phiến loạn, bắn hơn 7000 viên đạn.
 
Saigō phòng ngự vị trí của mình với sự hỗ trợ hạn chế của súng hỏa mai, không có đại bác, quân đội của Saigo buộc phải nấu chảy tượng Phật trộm được và luyện thành những viên đạn thép. Yamagata gửi một bức thư cho Saigo, kêu gọi ông đầu hàng, nhưng danh dự ''[[bushidovõ sĩ đạo]]'' không cho phép ông làm như vậy.
 
 
Dòng 35:
Sau cái chết của Saigo, Beppu và những samurai cuối cùng rút kiếm và tràn xuống đồi tiến đến các vị trí của Lục quân Đế quốc cho đến khi người cuối cùng gục ngã vì đạn [[súng máy]].
 
Khi họ chết, cuộcchiến nổitranh dậyTây SatsumaNam cũng chấm dứt.
Ngày [[22 tháng 2]] năm [[1889]], [[NhậtThiên hoàng MeijiMinh Trị]] tuyên bố tha thứ cho Saigo. Một bức tượng được dựng lên ở Công viên trung tâm Kagoshima để tưởng nhớ đến ông.
 
Trận đánh này truyền cảm hứng cho những cảnh cuối cùng của bộ phim, ''[[The Last Samuraiđạo cuối cùng]]'', trong đó sứ quân Katsumoto là hiện thân của Saigo Takamori.
 
== Tham khảo ==