Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LabVIEW”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
* Cho phép thực hiện các [[thuật toán điều khiển]] như [[PID]], [[Logic mờ]] (''Fuzzy Logic''), một cách nhanh chóng thông qua các chức năng tích hợp sẳn trong LabVIEW.
* Cho phép kết hợp với nhiều [[ngôn ngữ lập trình]] truyền thống như [[C (ngôn ngữ lập trình)|C]], [[C++]], ...
LabVIEW là gì?
 
LabVIEW là một môi trường lập trình đồ họa được hàng nghìn các kỹ sư và nhà khoa học sử dụng để phát triển các phương pháp đo lường tinh vi, kiểm tra, điều khiển hệ thống sử dụng các biểu tượng đồ họa trực quan và các đường liên kết giống như một lưu đồ.LabVIEW cung cấp rất nhiều tích hợp với hàng ngàn các thiết bị phần cứng và cung cấp hàng trăm các thư viện hỗ trợ để phân tích dữ liệu tiến tiến và hiển thị dữ liệu. Nền tảng LabVIEW là khả năng mở rộng trên nhiều mục tiêu và hệ điều hành, và từ sự giới thiệu của mình vào năm 1986, LabVIEW đã trở thành một nhà lãnh đạọ ngành công nghiệp.
Cơ bản:
Lập trình nhanh hơn
 
Hình 1:Thiết kế lập trình trên lưu đồ.
 
 
Tích hợp phần cứng
Hình 2 : Sự hỗ trợ thiết bị ngoại vi
Khả năng phân tích cao
 
Hình 3: Phân tích tín hiệu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đa tín hiệu và OSs
Hình 4:
 
 
…………………
Hình 5:
 
 
 
 
 
 
 
Giao diện người dùng chuyên nghiệp
Lập trình đa code
 
 
 
 
 
 
 
 
Các dịch vụ hỗ trợ
Hình 8:
Liên kết
Các khả năng chính của LabVIEW
LabVIEW được dùng nhiều trong các phòng thí nghiệm, lĩnh vực khoa học kỹ thuật như tự động hóa, điều khiển, điện tử, cơ điện tử, hàng không, hóa sinh, điện tử y sinh,... Hiện tại ngoài phiên bản LabVIEW cho các hệ điều hành Window, Linux, Hãng NI đã phát triển các mô-đun LabVIEW cho máy hỗ trợ cá nhân (PDA). Các chức năng chính của LabVIEW có thể tóm tắt như sau:
• Thu thập tín hiệu từ các thiết bị bên ngoài như cảm biến nhiệt độ, hình ảnh từ webcam, vận tốc của động cơ, ...
• Giao tiếp với các thiết bị ngoại vi thông qua nhiều chuẩn giao tiếp thông qua các cổng giao tiếp: RS232, RS485, USB, PCI, Ethernet…
• Mô phỏng và xử lý các tín hiệu thu nhận được để phục vụ các mục đích nghiên cứu hay mục đích của hệ thống mà người lập trình mong muốn
• Xây dựng các giao diện người dùng một cách nhanh chóng và thẩm mỹ hơn nhiều so với các ngôn ngữ khác như Visual Basic, Matlab,..
• Cho phép thực hiện các thuật toán điều khiển như PID, logic mờ (Fuzzy Logic), một cách nhanh chóng thông qua các chức năng tích hợp sẳn trong LabVIEW.
• Cho phép kết hợp với nhiều ngôn ngữ lập trình, truyền thống như C, C++….
Các phiên bản của LabVIEW
1986: LabVIEW 1.0 (cho Mashintos).
1990: LabVIEW 2.0
1992: LabVIEW (cho sun và window).
1993: LabVIEW (multiplatform).
1997: LabVIEW4.0
1998: LabVIEW5.0
1999: LabVIEW real-time
2000: LabVIEW 6i
2003: LabVIEW 7 express
2005: LabVIEW 8
2006: LabVIEW 8.20 Chỉnh sửa lần thứ 20.
2007: LabVIEW 8.2
2008: LabVIEW 8.6
 
Tháng 8 vừa qua, NI đã công bố phiên bản LabVIEW 2009 với nhiều tính năng được cải thiện và giới thiệu thêm 100 công cụ mới bao gồm tính năng mới cho 3D graph, while loop song song, VI đệ quy, vv. Giám đốc sản phẩm LabVIEW Arun Veeramani tại National Instruments cho biết "LabVIEW 2009 sẽ góp phần tích cực tăng năng suất sản xuất nhờ tính năng thông minh, xử lý và tính toán song song, điều khiển nâng cao, và gia công mẫu số (digital prototyping)."
Thiết kế thông minh phân tán với cảm biến, cổng logic và cơ cấu chấp hành cục bộ được nâng cấp và hoàn thiện tối đa nhờ công nghệ không dây, (wireless technolog - ett).
Kết nối không dây (wireless connection-ett) có nhiều lợi điểm như: tăng không gian thiết kế, giảm rủi do cho con người nhờ cho phép loại bỏ hầu hết các dây dẫn điện rối rắm trước đây, nâng cao tính thẩm mỹ cho hệ thống. Với LabVIEW 2009 các kỹ sư có thể sử dụng LabVIEW và NI Wireless Sensor Network để kéo và thả (drag and drop - ett) các tín hiệu vào và ra một cách thuận tiện và đơn giản.
Tính toán song song (parallel computing) thông qua FPGA (field programmable gate array - ett) giúp cho việc thực hiện các xử lý tín hiệu gầ hơn các điểm kết nối vào/ra, điều này giúp tín hiệu sau khi xử lý được chuyển tới các bộ điều khiển và các mạng thông tin liên quan nhanh hơn. Công nghệ lõi song song và đa lõi (dual- and multicore processors) cải tiến cho phép NI Real-Time Hypervisor I/Os chia sẽ nhiều CPU và RAM nhằm chạy được hai hoặc nhiều hệ thống khác nhau, đồng thời nó cũng cho phép tái kết hợp nhiều CPU và RAM để xử lý một tác vụ.
Điều khiển nâng cao: Thuật toán điều khiển tối ưu được tăng thêm các phép toán mới giúp việc xây dựng và phát triển các thuật toán trở nên đơn giản và phong phú hơn. Cũng nhờ đó việc thực hiện thuật tóan PID và các thuật toán mới do người dùng tự thiết kế trở nên thuận tiện hơn. Ngoài ra MathScript còn hỗ trợ việc nhập code dưới dạng m.file nhằm kết hợp và kế thừa các thiết kế và tài nguyên từ m.file trong Matlab.
Thiết kế mẫu số (digital prototypes - ett): Với sự kết hợp với Dassault Solidworks) (In cooperation with Dassault Systemes SolidWorks - ett) Các công cụ mới của NI cho phép tạo ra các mô phỏng 3D nhằm nâng cao tính trực quan, điều này cũng giúp việc gia công mẫu thực tế, giảm nguy cơ và sai xót, rút ngắn thời gian từ quá trình thiết kế tới sản phẩm thương mại. Hình bên dưới tóm tắt các tính năng mới của LabVIEW 2009.:
 
== Các phiên bản LabVIEW ==