Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt khu Thủ đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox military unit
| unit_name = Biệt khu Thủ đô<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
| image=[[Hình: ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg|250px]]
| caption= '''Huy hiệu
| dates= 1956-1975
| country= [[Tập tinHình: Flag of South Vietnam.svg|22px40px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| allegiance= [[Tập tinHình: Flag of the RVNMFSouth Vietnamese Army.svgjpg|20px30px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| branch=hỗn '''Hỗn hợp
|command_structure=
| type= '''Biệt khu
|branch=hỗn hợp
| garrison= '''[[Sài Gòn]], [[Việt Nam]]
|type=
| motto= '''Bảo an Thủ đô
|specialization=
| battles= '''-[[Trận Mậu Thân]]<br/>-[[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Chiến cuộc 1975]]
|size=[[Quân khu]]
|notable_commanders = '''-[[Dương Văn Minh]]<br/>-[[Thái Quang Hoàng]]<br/>[[-Nguyễn Văn Y]]<br/>-[[Tôn Thất Đính]]<br/>-[[Mai Hữu Xuân]]<br/>-[[Trần Thiện Khiêm]]<br/>-[[Phạm Văn Đổng|Phạm Văn Đỗng]]<br/>-[[Vĩnh Lộc]]<br/>-[[Lê Nguyên Khang]]<br/>-[[Nguyễn Văn Minh]]<br/>-[[Chung Tấn Cang]]<br/>-[[Lâm Văn Phát]]
|current_commander =
|garrison=[[Sài Gòn]], [[Việt Nam]]
|ceremonial_chief =
|nickname=
| motto=
| colors=
|march=
|mascot=
|battles=
* [[Trận Mậu Thân]]
* [[Chiến cuộc 1975]]
|notable_commanders = [[Dương Văn Minh]]<br>[[Thái Quang Hoàng]]<br>[[Nguyễn Văn Y]]<br>[[Tôn Thất Đính]]<br>[[Mai Hữu Xuân]]<br>[[Trần Thiện Khiêm]]<br>[[Phạm Văn Đổng]]<br>[[Vĩnh Lộc]]<br>[[Lê Nguyên Khang]]<br>[[Nguyễn Văn Minh]]<br>[[Chung Tấn Cang]]<br>[[Lâm Văn Phát]]
|anniversaries =
|identification_symbol=[
|identification_symbol_label=
|identification_symbol_2=
|identification_symbol_2_label=
}}
 
'''Biệt khu Thủ đô''' là một quânQuân khu đặcĐặc biệt trong 5 tổ chức quânQuân khu chiếnChiến thuật của Việt Nam Cộng hòa, thuộc hệ thống điều hành của [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Do địa bàn bảo an là trungTrung tâm hànhHành chính và quânQuân sự của chínhChính quyền Việt Nam Cộng hòa, nên tuy vùng hoạt động nhỏ gọn, nằm trọn hoàn toàn trong Quân khu III, nhưng trách vụ nặng nề và quan trọng hơn. Vì vậy, vào cuối tháng 4 năm 1975, khi Biệt khu Thủ đô thất thủ, kéo theo sự sụp đổ của chínhChính thể Việt Nam Cộng hòa và tác động tan rã lựcLực lượng của Quân đoàn IV dù binhBinh lực gần như vẫn còn nguyên vẹn.
 
==Lược sử==
===Hình thành===
Sau khi chínhChính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức thành lập ngày [[26 tháng 10]] năm 1956, toàn bộ lãnh thổ Nam Việt Nam do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát được chia thành 6 quânQuân khu<ref>Gồm gồm: Đệ nhấtNhất Quân khu (Đông Nam phần), Đệ nhịNhị Quân khu (Trung phần), Đệ tamTam Quân khu ''(Kontum, Pleiku, Bình Định, Phú Yên)'', Đệ tứTứ Quân khu ''(nam Cao nguyên Trung phần và phía nam Duyên hải Trung phần)'', Đệ ngũ Quân khu (miền Tây Nam phần) và Quân khu Thủ đô (Sài Gòn, Gia Định, Long An).</ref>. Địa bàn của Quân khu Thủ đô đặc trách vùng Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn.<ref> Sắc lệnh số 147/b/QP ngày [[24 tháng 10]] năm 1956</ref>. Tuy nhiên, mãi đến ngày [[14 tháng 2]] năm 1957, Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa mới ký Công vụ lệnh số 146/TTM/VP chỉ định Chỉ huy trưởng 3 quânQuân khu kể trên, gồm: ''"Trung tướng [[Dương Văn Minh]], Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô;, Đại tá [['''Nguyễn Văn Y]]''', Chỉ huy trưởng Đệ nhấtNhất quânQuân khu;, Đại tá [[Nguyễn Văn Là]], Chỉ huy trưởng Đệ ngũNgũ quânQuân khu"''. Trung tướng Dương Văn Minh đồng thời kiêm nhiệm chức vụ Tổng Tư lệnh 3 quânQuân khu trên.<ref>'' Tài liệu Tham mưu biệtBiệt bộ Phủ tổng thống''. Trung tâm lưu trữ quốcQuốc gia II TP Hồ Chí Minh.</ref> Bộ lệnh Quân khu Thủ đô đặt tại trại Lê Văn Duyệt, Sài Gòn cho đến tậntháng 4 năm 1975.
 
===Những biến động giai đoạn 1960-1967===
{{see* also|''Xem thêm:<br/>-[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|Đảo chính ngày 11 tháng 11 năm 1960]]<br/>-[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963]]<br/>-[[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|ĐảoCuộc chínhChỉnh lý ngày 30 tháng 1 năm 1964]]<br/>-[[Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964|ĐảoBinh chínhbiến ngày 13 tháng 9 năm 1964]]<br>-[[Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 12 năm 1964||ĐảoBinh chínhbiến tạingày Việt19 Namtháng Cộng12 hòanăm 1964]]<br/>-[[Phạm Ngọc Thảo|Binh biến ngày 20 tháng 2 năm 1965}}]]
Ngày [[1 tháng 6]] năm 1961, Tổng thống Diệm đã ra sắc lệnh cải tổ các quân khu thành các vùng chiến thuật, theo đó Quân khu Thủ đô được đổi thành Biệt khu Thủ đô, mở rộng địa bàn thêm tỉnh Gia Định, trực thuộc Vùng 3 chiến thuật.<ref>Sắc lệnh số 98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961</ref>.
 
===Cải tổ và tiếp tục hoạt động===
Ngày [[21 tháng 11]] năm 1962, Tổng thống Diệm đã ra Sắc lệnh số 213/QP, sửa đổi lại điều 2 do Sắc lệnh số 98/QP, chia lại các địa bàn quân sự thành 4 vùng chiến thuật và 1 Biệt khu Thủ đô.<ref>Sắc lệnh số 213/QP ngày 21 tháng 11 năm 1962</ref>. Biệt khu thủ đô trở thành một đơn vị cấp quân khu độc lập.
Ngày [[1 tháng 6]] năm 1961, Tổng thống Diệm đã ra sắc lệnh cải tổ các quânQuân khu thành các vùngVùng chiếnChiến thuật, theo đó Quân khu Thủ đô được đổi thành Biệt khu Thủ đô, mở rộng địa bàn thêm tỉnh Gia Định, trực thuộc Vùng 3 chiếnChiến thuật.<ref>Sắc lệnh số 98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961</ref>.
 
Ngày [[21 tháng 11 năm 1962, Tổng thống Diệm đã ra Sắc lệnh số 213/QP, sửa đổi lại điều 2 do Sắc lệnh số 98/QP, chia lại các Địa bàn Quân sự thành 4 Vùng Chiến thuật và 1 Biệt khu Thủ đô.<ref>Sắc lệnh số 213/QP ngày 21 tháng 11 năm 1962</ref>. Biệt khu Thủ đô trở thành một đơn vị cấp Quân khu Độc lập.

Ngày 2 tháng 7]] năm 1965, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương [[Nguyễn Cao Kỳ]] đã ký Sắc lệnh số 124-QP ''“Đổi danh hiệu Biệt khu Thủ đô thành Quân khu Thủ đô”''. Theo điều 1 của Sắc lệnh: ''“RanhRanh giới Quân khu Thủ đô tạm thời là ranh giới Biệt khu Thủ đô cũ, gồm Đô thành Sài Gòn;-Chợ Lớn, tỉnh Gia Định”''Định. <ref>Công báo Việt Nam – 1965/2770</ref>. Một năm sau, ngày [[18 tháng 7]] năm 1966, vẫn là Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương Nguyễn Cao Kỳ, lại ký tiếp Sắc lệnh số 130/SL/QP ''“Đổiđổi danh hiệu Quân khu Thủ đô thành Biệt khu Thủ đô”''đô và quy định: ''“RanhRanh giới Biệt khu Thủ đô bao gồm Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn, tỉnh Gia Định và Đặc khu Côn Sơn”''Sơn. Biệt khu Thủ đô vẫn được ''“Đặtđặt thuộc Vùng 3 chiếnChiến thuật, có nhiệm vụ như một khuKhu chiếnChiến thuật”''thuật.<ref>Công báo Việt Nam 1966 – số 3120/18</ref>.
 
===Mậu Thân 1968===
Hàng 50 ⟶ 37:
 
==Biên chế tổ chức==
* ''Dưới đây là biên chế tổ chức của QuânBiệt khu đoànThủ IIIđô vào đầu năm 1975.
; Bộ Tư lệnh
# Bộ Tham mưu
# Sở An ninh Quân đội
# Phòng 1 Tổng Quản trị
# Phòng 1 Nhân sự
# Phòng 2 Tình báo
# Phòng 3 Tác chiến
# Phòng 4 Tiếp vận
# Phòng 5 Chiến tranh chính trị-Tâm lý chiến
# Phòng 6 Truyền tin
# Bộ chỉ huy Pháo binh
; Đơn vị tác chiến trực thuộc
Lực lượng trực tiếp dưới quyền của Biệt khu Thủ đô gồm các đạiĐại đội phiên hiệu từ 306 đến 310 đồn trú trong nội đô và ven đô; cùng các lựcLực lượng các phânPhân khu, tiểuTiểu khu, các thịChi trấnkhu quận, huyện ngoại thành(Quận)lựcLực lượng quânQuân cảnh duy trì kỷ luật, hợp thành [[Liên đoàn An ninh Thủ đô]]. Ngoài ra còn có lựcLực lượng của các bộBộ lệnh, bộBộ chỉ huy của các quânQuân, binhBinh chủng như Hải quân, Không quân, Sư đoàn Nhảy dù, Sư đoàn Thủy quân Lục chiến, Bộ chỉ huy Biệt động quân Trung ương, Bộ chỉ huy Thiết giáp và Liên đoàn Biệt cách sẵn sàng ứng phó.
 
==Chỉ huy trưởng, Tư lệnh, Tổng trấn qua các thời kỳ==
{|class= "wikitable"
|-
! width= "1%" |TT
! width= "1325%"|Cấp bậc|Họ tại nhiệmtên
! width= "2115%" |HọCấp tênbậc
! width= "16%"|Thời gian tại|Tại chức
! Chú thích
|-
|<center> 1
|<center> '''[[Dương Văn Minh]]'''<br/>''Võ bị Thủ Dầu Một<ref> Xuất thân từ Trường Sĩ quan</ref>
|<center> Trung tướng<ref> Cấp bậc khi nhậm chức</ref>
|<center> 2/1957-4/1959
|''Tư lệnh kiêm Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1975)
|-
|<center> 2
|<center> '''[[Thái Quang Hoàng]]'''<br/>''Võ bị Tông Sơn Tây
|<center> Trung tướng
|<center> 4/1959-11/1961
|''Tư lệnh Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thái Lan (1964)
|-
|<center> 3
|<center>[[ '''Nguyễn Văn Y]]'''<br/>''Võ bị Đà Lạt K3
|<center> Đại tá
|<center> 4/1959-11/1961
|''Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng giám đốc Cảnh sát Công an kiêm Đặc ủy trưởng Trung ương Tình báo (1961-1963)
|-
|<center> 4
|<center> '''[[Nguyễn Văn Là]]'''<br/>''Võ bị Tông Sơn Tây
|<center> Thiếu tướng
|<center> 11/1961-11/1964
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng tham mưu phó đặc trách Bình định & Phát triển kiêm Tư lệnh Địa phương quân & nghĩa quân (1968-1974).
|-
|<center> 5
|<center> '''[[Tôn Thất Đính]]'''<br/>''Võ bị Huế K1
|<center>Thiếu tướng<br>TrungThiếu tướng
|<center> 8/1963-11/1963
|''Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Thượng nghị sĩ (1967-1975).
|-
|<center> 6
|<center> '''[[Mai Hữu Xuân]]'''<br/>''Liêm phóng Pháp
|<center> Trung tướng
|<center> 11/1963-1/1964
|''Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị (1964-1965).
|-
|<center> 7
|<center> '''[[Trần Thiện Khiêm]]'''<br/>''Võ bị Liên quân<br/>Viễn Đông Đà Lạt K1
|<center> Trung tướng
|<center> 1/1964-11/1964
|''Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1969-1975).
|-
|<center> 8
|<center> '''[[Phạm Văn Đổng|Phạm Văn Đỗng]]'''<br/>''Võ bị Móng cái
|<center> Thiếu tướng
|<center> 11/1964-5/1965
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tổng trưởng Cựu Chiến binh (1969-1974).
|-
|<center> 7
|<center> '''[[Vĩnh Lộc]]'''<br/>''Võ bị Lục quân Pháp
|<center> Chuẩn tướng
|<center> 5/1965-6/1965
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Trung tướng, Tổng tham mưu trưởng (1975)
|-
|<center> 8
|<center> '''[[Lê Nguyên Khang]]'''<br/>''Võ khoa Nam Định
|<center> Thiếu tướng
|<center> 6/1965-6/1966
|''Tư lệnh Sư đoàn Thủy quân Lục chiến, kiêm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn (1965-1968). Chức vụ sau cùng: Trung tướng, Phụ tá Tổng tham mưu trưởng, đặc trách Hành quân
|-
|<center> 9
|<center>[[ '''Nguyễn Văn Giám]]'''<br/>''Võ khoa Nam Định
|<center> Đại tá
|<center> <center>6/1966-6/1968
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Bị thương trong trận Mậu Thân 1968 do bị rocket bắn nhầm
|-
|<center> 10
|<center> '''[[Trần Văn Hai]]'''<br/>''Võ bị Đà Lạt K7
|<center> Đại tá
|<center><center> 6/1968-8/1968
|''Quyền tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Chuẩn tướng, Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh
|-
|<center> 11
|<center> '''[[Nguyễn Văn Minh]]'''<br/>''Võ bị Đà Lạt K4
|<center> Thiếu tướng
|<center> 6/1968-7/1971
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn lần thứ 1
|-
|<center> 12
|<center> '''[[Chung Tấn Cang]]'''<br/>''Hải quân Nha Trang K1
|<center>Đề đốc<br>Phó Đô đốc<br/>Trung tướng
|<center> 7/1971-3/1975
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tư lệnh Hải quân
|-
|<center> 13
|<center> [[Nguyễn Văn Minh]]
|<center> Trung tướng
|<center> 3/1975-28/4/1975
|''Tái nhiệm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn lần thứ 2.
|-
|<center> 14
|<center> '''[[Lâm Văn Phát]]'''<br/>''Võ bị Liên quân<br/>Viễn Đông Đà Lạt K1
|<center> Trung tướng
|<center> 29/4-30/4/1975
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn cuối cùng
|-
|}
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
*''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hoà''. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình ThuỵThụy (2011) ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
{{ARVN}}