Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Minh Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| cỡ hình =212px
| ghi chú hình =Thiên hoàng Minh Trị (trong bộ quân phục) trẻ tuổi, 1873. Ảnh chụp bởi [[Uchida Kuichi]].
| chức vị =[[NhậtThiên hoàng]] thứ 122 của [[Nhật Bản]]
| tại vị =[[3 tháng 2]] năm [[1867]] – [[30 tháng 7]] năm [[1912]]
| đăng quang =[[3 tháng 2]] năm [[1867]]
Dòng 35:
|}}
 
{{nihongo|'''Thiên hoàng Minh Trị'''|明治天皇|rm=Meiji-tennō|hanviet=Minh Trị Thiên hoàng}} ([[11 tháng 3|11 tháng 3]] năm [[1852]] &ndash; [[30 tháng 7]] năm [[1912]]), còn gọi là '''Minh Trị Đại đế''', là vị [[NhậtThiên hoàng]] thứ 122 của [[Nhật Bản]] theo [[Danh sách Nhật hoàng]] truyền thống, trị vì từ ngày [[3 tháng 2]] năm [[1867]] tới khi [[qua đời]]. Ông được xem là một [[wikt:minh quân|minh quân]], vị hoàngThiên đếhoàng có công lớn nhất trong [[lịch sử Nhật Bản]], đã đưa Nhật trở thành một đất nước hiện đại.<ref name="vietbao">[http://vietbao.vn/Phong-su/Vieng-dien-tho-Thien-hoang/62239859/262/ Viếng điện thờ Thiên hoàng]</ref>
 
Tên thật của ông là {{nihongo| '''Mutsuhito'''|睦仁|hanviet=Mục Nhân}}, viết là '''Mutxuhitô''' trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam. Giống như các [[wikt:tiên đế|tiên đế]], từ khi mất ông chỉ được nhắc đến bằng [[thuỵ hiệu]], dù thỉnh thoảng ông được gọi là ''Nhật hoàng Mutsuhito'' hoặc đơn giản là Mutsuhito ở ngoài Nhật Bản. Ngoài trường hợp là người thân trong hoàng tộc, ai nói tên thật của Thiên hoàng sẽ bị xem là phạm huý. Khi hoàng đế qua đời, người kế vị ông sẽ đặt cho mình niên hiệu mới. Vốn đã cai trị trong [[thời kỳ Minh Trị]] (''sự cai trị sáng suốt''), ngày nay người ta gọi ông là '''Thiên hoàng Minh Trị''' (hoặc '''Nhật hoàng Minh Trị''').
Dòng 44:
 
{{main|Thời kỳ Minh Trị|Minh Trị duy tân|Chính phủ Minh Trị Nhật|Hiến pháp Minh Trị}}
Mutshuhito là con của [[Hiếu Minh Thiên hoàng]] và [[thị nữ]] [[Nakayama Yoshiko]] (中山慶子, 1834&ndash;1907),<ref>[http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E02E4D91F30E233A25756C0A9669D946697D6CF "Mikado's Mother Dead?; Announcement of Her Illness Believed to Mean That in Tokio,"] ''New York Times.'' 5 October 1907.</ref> con gái của lãnh chúa Nakayama Tadayasu thuộc [[gia tộc Fujiwara]], đã có lúc làm [[Tả đại thần]]. Ông ra đời 8 tháng trước khi Thiếu tướng hải quân [[Matthew Calbraith Perry]] và đội "[[Chiến Hạm Đen]]" của Mỹ đến [[Vịnh Tokyo|vịnh]] [[Edo]] và 2 năm trước những hiệp ước Mạc phủ Tokugawa ký với Perry, gồm những điều khoản không có lợi cho Nhật Bản. Vốn có tước hiệu ban đầu là ''Sachi-no-miya'' (Hoàng tử Sachi), phần lớn thời thơ ấu của NhậtThiên hoàng tương lai trôi qua tại gia đình Nakayama ở Kyoto, theo phong tục ủy thác nuôi dưỡng trẻ em hoàng gia cho các thành viên ưu tú của triều đình.
 
Ngày [[11 tháng 7]] năm [[1860]], ông chính thức được Asako Nyōgō (sau là [[Anh Chiếu Hoàng thái hậu]]), [[nữ ngự]] (''nyogo'') của Thiên hoàng Hiếu Minh. Ông được đặt tên là Mutsuhito, được phong chức ''[[Thân vương]]'', lại được phong chức [[Hoàng thái tử]] cùng ngày. Thế là Mutsuhito trở thành vị [[hoàng đế]] tương lai của Nhật Bản.
Dòng 51:
[[Tập tin:Meiji tenno3.jpg|phải|thumb|210px|Minh Trị Thiên hoàng trẻ tuổi, 1872. Ảnh chụp bởi Uchida Kuichi.]]
 
Thái tử Mutsuhito kế ngôi vào ngày [[3 tháng 2]] năm [[1867]] ở tuổi 14. Ngày [[12 tháng 9]] năm [[1868]], Thiên hoàng Minh Trị chính thức làm lễ đăng quang. Ông đặt [[niên hiệu]] là '''Minh Trị''', tức “sự cai trị sáng suốt”, sau '''Minh Trị''' cũng là [[thụy hiệu]] của ông. Điều này đã mở đầu một truyền thống mới: NhậtThiên hoàng đặt duy nhất một niên hiệu, sau khi ông qua đời nó cũng trở thành thụy hiệu của ông.
Ngày [[11 tháng 1]] năm [[1869]], Thiên hoàng Minh Trị cưới [[Chiêu Hiến Hoàng thái hậu|Masako]] (sau đổi tên thành Haruko) (9 tháng 5 năm 1849&ndash;19 tháng 4 năm 1914), con gái thứ ba của Lãnh chúa Ichijō Tadaka, có lúc làm ''Tả đại thần'' (sadaijin). Thuỵ hiệu là [[Chiêu Hiến Hoàng hậu]], Masako là Hoàng phi đầu tiên được phong chứ ''kōgō'' (Hoàng hậu), trong vòng vài năm. Mặc dù là hoàng hậu Nhật Bản đầu tiên được công chúng thừa nhận, Chiêu Hiến lại không có con cái với nhà vua. Dù vậy, Thiên hoàng Minh Trị có 15 người con, được sinh bởi các thị nữ chính thức. Chỉ có 5 người con của ông, một hoàng tử con của thị nữ Naruko (1855&ndash;1943), con gái của Yanagiwara Mitsunaru, và 4 công chúa con của thị nữ Sachiko (1867&ndash;1947), con gái cả của [[Bá tước]] Sono Motosachi, không bị chết yểu. Họ bao gồm:
Dòng 72:
Như vậy, Nhật Bản phải đối mặt với một sự lựa chọn: hoặc là cứ duy trì chế độ phong kiến lỗi thời để trở thành "con mồi" của chủ nghĩa thực dân phương Tây, hoặc là phải canh tân, xây dựng đất nước hùng mạnh.<ref>Sách khoa lịch sử lớp 8, NXB Giáo dục, tr. 66</ref>
 
Năm 1867, Mạc phủ Tokugawa (Tokugaoa) bị lật đổ. Ngày [[4 tháng 1]] năm 1868, hoàng quyền chính thức được khôi phục, NhậtThiên hoàng trực tiếp cai trị quốc gia. Thế là 265 năm cầm quyền của [[Mạc phủ Tokugawa]] kết thúc. Tháng 1 năm 1868, khi mới lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị bắt đầu cuộc Minh Trị Duy tân trên nhiều lĩnh vực, bao gồm chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự.<ref>Sách khoa lịch sử lớp 8, NXB Giáo dục, tr. 66</ref>
 
=== Nội dung ===
Dòng 79:
Minh Trị Duy tân là cuộc [[cải cách]] theo đường lối [[chủ nghĩa tư bản]] từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, dưới sự dẫn dắt của Thiên hoàng Minh Trị.
 
Sau khi hoàng quyền được khôi phục, NhậtThiên hoàng Minh Trị công bố "Chính thể thư", được Bách khoa Toàn thư Việt Nam xem là "một văn kiện có tính chất cương lĩnh của đường lối duy tân Nhật Bản. Thực hiện chủ trương này, về mặt hành chính Nhật Bản đã thống nhất dưới sự trị vì của chính quyền trung ương. Cũng từ đây, các danh hiệu thời phong kiến đều bị xoá sổ,<ref name="Minh_Tri_Duy_Tan"/> năm 1871 các ''phiên'' (han) bị tuyên bố huỷ bỏ.
 
Ngày [[6 tháng 11]] năm 1868, [[Thủ đô|kinh đô]] được dời từ [[Kyoto]] về Edo (được đổi tên thành [[Tokyo]]). Năm 1873, [[lâu đài Edo]] bị cháy, NhậtThiên hoàng phải chuyển sang [[cung điện Akasaka]].
 
Chính sách và quyền tự do mua bán ruộng đất, tự do mua bán sản phẩm nông nghiệp được [[pháp luật]] quy định. [[Thị trường]] được thống nhất, độc quyền bị xoá bỏ, các ngân hàng được thành lập và ngoại thương được mở rộng, khiến cho nông nghiệp phát triển. Nhà nước khuyến khích sự phát triển của [[công nghiệp]] bằng nhiều biện pháp, chẳng hạn như cho tư nhân vay vốn hay bán chịu trả dần đối với các xí nghiệp hạng vừa và nhỏ.
Dòng 113:
 
== Qua đời ==
Thiên hoàng Minh Trị [[qua đời]] năm 1912.<ref>[http://query.nytimes.com/gst/abstract.html?res=9D05E3DB1F3CE633A25750C1A9669D946396D6CF&scp=8&sq=order+of+meiji&st=p "The Funeral Ceremonies of Meiji Tenno" reprinted from the ''Japan Advertiser'' [Article 8--No Title&#93;,] ''New York Times.'' 13 October 1912.</ref> Ông là NhậtThiên hoàng đầu tiên ở ngôi qua tuổi 50, kể từ khi [[Thiên hoàng Chính Thân Đinh]] thoái vị năm 1898.
 
Chi tiết về Lễ quốc tang được đăng trong tờ thời báo [[New York]] với lời nhận xét:
Dòng 212:
{{s-hou|[[Hoàng gia Nhật Bản]]|3/11/1852|30/7/1912}}
{{s-bef|before=[[Thiên hoàng Hiếu Minh]]}}
{{s-ttl|title=[[Danh sách Nhật hoàng|HoàngThiên đếhoàng Nhật Bản]]|years=[[3 tháng 2|3/2]], [[1867]] – [[30 tháng 7|30/7]], [[1912]]}}
{{s-aft|after=[[Thiên hoàng Đại Chính]]}}
{{end box}}