Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
trời!
Dòng 3:
kana=てんのう|
hanviet=Thiên hoàng|
title=NhậtThiên hoàng|
romaji=Tennō|
}}
[[Hình:TennoTanjobiM1085 tenno detail.jpg|nhỏ|135px|phải|nhỏ|Đương kim NhậtThiên hoàng [[Akihito]]]]
'''Nhật hoàng''' là từ chỉ '''Hoàng đế Nhật Bản''', đã phổ biến trong sách báo [[Việt Nam]]. Ở [[Nhật Bản]], hoàng đế được gọi là '''Thiên hoàng''' (天皇, ''tennō''). Sau năm 1945, NhậtThiên hoàng không còn thực quyền mà chỉ là người đứng đầu quốc gia theo chế độ [[quân chủ lập hiến]]. HoàngThiên đếhoàng được xem như là biểu tượng của đất nước Nhật Bản và được người dân Nhật tôn kính. NhậtThiên hoàng cũng đồng thời là vị nguyên thủ quốc gia duy nhất hiện nay được gọi là Emperor (''Hoàng đế'') trong tiếng Anh hiện nay.
 
Theo ''[[Cổ Sự Ký]]'' và ''[[Nhật Bản Thư Kỷ]]'', [[Thiên hoàng Thần Vũ]] là vị NhậtThiên hoàng đầu tiên. Tuy nhiên, phần chính sử Nhật Bản chỉ được bắt đầu với [[Thiên hoàng Khâm Minh]], NhậtThiên hoàng thứ 29 theo [[Danh sách Nhật hoàng]] truyền thống. Đương kim NhậtThiên hoàng là [[Akihito]] (明仁 - Minh Nhân), niên hiệu Bình Thành. Ông lên ngôi năm 1989 sau khi vuaphụ chahoàng [[Hirohito]] (昭和天皇 - [[Chiêu Hòa Thiên hoàng]]) qua đời.
 
Với truyền thống tôn sùng [[hoàng đế]], NhậtThiên hoàng được coi là thiên tử - con của trời. NhậtThiên hoàng bắt đầu xưng {{nihongo|"Thiên tử"|天子|tenshi}} từ đầu thế kỷ thứ VII.<ref>{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=kO0tUpCViA8C&pg=PA300&dq=%22son+of+heaven%22#v=onepage&q=%22son%20of%20heaven%22&f=false|title=Rethinking Japan: Social Sciences, Ideology and Thought|editor-first=Adriana| editor-last=Boscaro| editor2-first=Franco | editor2-last=Gatti| editor3-first=Massimo | editor3-last=Raveri|publisher=Japan Library Limited|year=2003|isbn=0-904404-79-X|page=300|volume=II}}</ref> NhậtThiên hoàng được xem là con cháu của [[Thái Dương Thần Nữ]] và do đó cũng được xem là thần trước khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] năm 1945. Cho đến năm [[1945]], triều đình Nhật đã luôn luôn là chỉ huy của các lực lượng quân sự. Tuy nhiên, hầu như thời nào, '''NhậtThiên hoàng''' cũng bị điều khiển bởi các thế lực chính trị, với mức độ cao hay thấp, tiêu biểu là họ từng bị các [[shogun]] chi phối từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIX.
Từ giữa [[thế kỷ XIX]], cung điện hoàng gia Nhật Bản được gọi là "Kyūjō" (宮城 "Cung thành"), sau đó là ''[[Kokyo|Kōkyo]]'' (皇居 "Hoàng cư"), và tọa lạc trên địa điểm cũ của [[Lâu đài Edo]] (江戸城 "Giang Hộ thành") tại trung tâm [[Tokyo]]. Trước đó, [[Thủ đô|kinh đô]] Nhật Bản đã đặt tại [[Kyoto]] trong gần 11 thế kỷ.
 
[[Sinh nhật của HoàngThiên đếhoàng]] được tổ chức ngày [[23 tháng 12]] là ngày nghỉ quốc gia Nhật, chỉ 2 ngày trước lễ [[Giáng sinh]] (được tổ chức ngày [[25 tháng 12]]).
 
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
==Xem thêm==
Hàng 21 ⟶ 24:
*[[Lịch sử Nhật Bản]]
*[[Danh sách Nhật hoàng]]
 
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
{{sơ khai}}