Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Snguon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: ) → ), . → . using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Nặc Nguyên là con thứ hai của quốc vương [[Thommo Reachea III|Nặc Thâm]].
 
Mùa hè năm Mậu Thìn 1748, Nặc Nguyên, cùng cận thần Cao La Hâm<ref>Theo [http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15 Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 15], tên Hán là Cao La Hâm 高羅歆</ref><ref>Theo Gia Định Thành Thông Chí quyển 3, bản dịch tiếng Việt, lời chú thích ở cuốn sách, ''Ốc nha Cao la hâm (屋牙高羅歆): Ốc nha Cao la hâm không phải tên vị Ốc nha là Cao La Hâm. Ốc nha Cao la hâm là tên một chức quan to ở triều đình Khơ me được mặc áo đỏ, thường phụ trách bộ hải quân. Cao la hâm là đọc trại tiếng Khơ me Kralahâm có nghĩa là màu đỏ''.</ref> và quan Ốc đột Lục Mân<ref>Theo [http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15 Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 15], tên Hán là Ốc đạt Lục Mân 屋突錄旻. Ốc đột có thể là một quan chức triều Chân Lạp, như [[Ốc nha]]</ref>, cầu viện quân [[Xiêm]] đánh đuổi quốc vương [[Satha II|Nặc Tha]] chiếm ngôi vua Chân Lạp. [[Satha II|Nặc Tha]] thua trận, chạy sang thành Gia Định cầu cứu triều Việt nhưng bệnh và mất tại đây.<ref>{{Chú thích web|url=http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15|title=Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán, quyển 10 phần 15}}</ref>
 
Sau khi lên ngôi, Nặc Nguyên thường đem binh lấn hiếp nhóm người [[Côn man|Côn Man]], là nhóm di dân Chăm / Che-Mạ đã được quốc vương [[Chey Chettha IV|Nặc Thu]] cho đến ngụ cư tại [[Longvek|Lovek (phủ La Bích)]] trước đây. Về phía Bắc, Nặc Nguyên lại thông sứ với Chúa [[Trịnh Doanh]] (1740-1767) để lập mưu đánh Chúa Nguyễn quyết giành lại vùng đất Thuỷ Chân Lạp.