Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Snguon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Nặc Nguyên là con thứ hai của quốc vương [[Thommo Reachea III|Nặc Thâm]].
 
Mùa hè năm Mậu Thìn 1748, Nặc Nguyên, cùng cận thần Cao La Hâm<ref>Theo [http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15 Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 15], tên Hán là Cao La Hâm 高羅歆</ref><ref>Theo Gia Định Thành Thông Chí quyển 3, bản dịch tiếng Việt năm 2004 của Lý Việt Dũng, lời chú thích ở cuốn sách, ''[51] [[Ốc nha]] Cao la hâm (屋牙高羅歆): Ốc nha Cao la hâm không phải tên vị Ốc nha là Cao La Hâm. Ốc nha Cao la hâm là tên một chức quan to ở triều đình Khơ me được mặc áo đỏ, thường phụ trách bộ hải quân. Cao la hâm là đọc trại tiếng Khơ me Kralahâm có nghĩa là màu đỏ''.</ref> và quan Ốc đột Lục Mân<ref>Theo [http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15 Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 15], tên Hán là Ốc đạt Lục Mân 屋突錄旻. Ốc đột có thể là một quan chức triều Chân Lạp, như [[Ốc nha]]</ref>, cầu viện quân [[Xiêm]] đánh đuổi quốc vương [[Satha II|Nặc Tha]] chiếm ngôi vua Chân Lạp. [[Satha II|Nặc Tha]] thua trận, chạy sang thành Gia Định cầu cứu triều Việt nhưng bệnh và mất tại đây.<ref>{{Chú thích web|url=http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/182/page/15|title=Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán, quyển 10 phần 15}}</ref>
 
Sau khi lên ngôi, Nặc Nguyên thường đem binh lấn hiếp nhóm người [[Côn man|Côn Man]], là nhóm di dân Chăm / Che-Mạ đã được quốc vương [[Chey Chettha IV|Nặc Thu]] cho đến ngụ cư tại [[Longvek|Lovek (phủ La Bích)]] trước đây. Về phía Bắc, Nặc Nguyên lại thông sứ với Chúa [[Trịnh Doanh]] (1740-1767) để lập mưu đánh Chúa Nguyễn quyết giành lại vùng đất Thuỷ Chân Lạp.