Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp phủ (địa chất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ar:غلاف أرضي; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Earth-crust-cutaway-english.svg|nhỏ|350px|Mặt cắt của [[Trái Đất]] từ [[lõi hành tinh|lõi]] tới [[tầng ngoài]] (quyển ngoài) của khí quyển.<br />1. ''Crust''-[[Lớp vỏ (địa chất)]]<br />2. ''Upper Mantle''-[[#Cấu trúc|Quyển Manti trên]]<br />3. ''Mantle''-[[#Cấu trúc|Quyển Manti dưới]]<br />4. ''Outer core''-[[Lõi ngoài]]<br />5. ''Inner core''-[[Lõi trong]]]]
'''Lớp phủ''' hay '''quyển manti''' là một phần trong cấu trúc của một số [[vật thể thiên văn]] [[Hành tinh kiểu Trái Đất|tương tự Trái Đất]]. Phần bên trong của [[Trái Đất]], tương tự như các [[hành tinh đất đá]] khác, về mặt [[hóa học]] chia ra thành các lớp. Lớp phủ là lớp có độ nhớt cao nhất nằm phía dưới lớp vỏ và phía trên [[lõi ngoài]].
Lớp phủ của [[Trái Đất]] là lớp vỏ đá dày khoảng 2.900 km (1.800 dặm Anh)<ref name="six things">{{cite web |url=http://geology.about.com/od/mantle/tp/mantleintro.htm |title=Six Things to Know About the Earth's Mantle |last=Alden |first=Andrew |date=2007 |accessdate=7-10-2008 | publisher = About.com}}</ref> chiếm khoảng gần 70% thể tích Trái Đất. Nó chủ yếu là dạng rắn và nằm trên một lõi giàu [[sắt]] của Trái Đất, chiếm khoảng gần 30% thể tích Trái Đất. Các giai đoạn nóng chảy và [[núi lửa]] trong quá khứ tại các điểm nông hơn của lớp phủ đã tạo ra một [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] rất mỏng chứa các sản phẩm nóng chảy đã kết tinh gần bề mặt, mà trên đó diễn ra mọi dạng sự sống<ref name="moorland">{{cite web |url=http://www.moorlandschool.co.uk/earth/earths_structure.htm
Dòng 15:
|publisher=Nhà in Đại học Cambridge|accessdate=7-10-2008|isbn=0521430771 |pages= 354}}</ref>.
 
Đỉnh của lớp phủ được xác định bằng sự gia tăng đột ngột của tốc độ địa chấn, lần đầu tiên được [[Andrija Mohorovičić]] đề cập tới năm 1909; ranh giới này hiện nay được đề cập tới như là "[[điểm gián đoạn Mohorovi%C4%8Di%C4%87Mohorovičić|Moho]]"<ref name="todays mantle"/><ref name="moho">{{cite web |url=http://istrianet.org/istria/illustri/mohorovicic/ |title=Istria on the Internet – Prominent Istrians – Andrija Mohorovicic |date=2007 |accessdate=7-10-2008}}</ref>. Phần trên cùng nhất của lớp phủ cùng với lớp vỏ nằm trên là tương đối cứng và tạo thành [[thạch quyển]], một lớp không đồng đèu với độ dày tối đa đạt tới khoảng 200 km. Phía dưới thạch quyển thì phần còn lại của lớp phủ trên là dẻo hơn trong [[lưu biến học]] của nó. Tại một số khu vực phía dưới thạch quyển thì tốc độ địa chấn bị giảm đi; đới tốc độ thấp này (LVZ) trải dài xuống phía dưới tới độ sâu vài trăm km. [[Inge Lehmann]] đã phát hiện thấy điểm gián đoạn địa chấn ở độ sâu khoảng 220 km<ref name="lehmann">{{cite web |url=http://www.agu.org/inside/awards/lehmann2.html |title=Inge Lehmann biography |date=2005 |accessdate=7-10-2008 |first=Michael |last=Carlowicz |publisher=Hiệp hội địa vật lý Hoa Kỳ, Washington D.C.}}</ref>; mặc dù điểm gián đoạn này cũng đã được tìm thấy trong các nghiên cứu khác nhưng vẫn không rõ là điểm gián đoạn này có mặt ở mọi nơi hay không. Vùng chuyển tiếp là khu vực có độ phức tạp lớn; nó chia tách lớp phủ trên và lớp phủ dưới về mặt vật lý<ref name="burns"/>. Người ta biết rất ít về lớp phủ dưới, ngoại trừ điều duy nhất đã biết là nó dường như tương đối thuần nhất về mặt địa chấn. [[Ranh giới lõi-lớp phủ|D"]] là lớp chia tách lớp phủ ra khỏi phần lõi<ref name="moorland"/><ref name="todays mantle"/>.
 
== Đặc trưng ==
Lớp phủ về bản chất khác lớp vỏ ở các đặc trưng cơ học và thành phần [[hóa học]] của nó. Khác biệt giữa hai lớp được dựa trên các đặc trưng hóa học, kiểu đá, lưu chấn học và địa chấn học. Trên thực tế, lớp vỏ là sản phẩm của sự nóng chảy của lớp phủ. Sự nóng chảy một phần của vật liệu lớp phủ được coi là nguyên nhân làm cho các nguyên tố không tương thích với nhau bị tách ra khỏi đá lớp phủ, với các vật chất ít nặng hơn bị nổi lên trên thông qua các khe hở, vết nứt hay các rãnh nứt, bị nguội đi và đông đặc lại ở bề mặt.Các loại đá lớp phủ điển hình có tỷ lệ [[magiê]] trên [[sắt]] cao hơn và tỷ lệ nhỏ hơn của [[silic]] và [[nhôm]] so với lớp vỏ. Kiểu tỷ lệ như vậy cũng được dự báo bằng các thực nghiệm làm nóng chảy một phần các loại đá được cho là đại diện của lớp phủ Trái Đất.
 
[[HìnhTập tin:Earthquake wave paths.gif|nhỏ|trái|Lập bản đồ phần bên trong của [[Trái Đất]] với sóng [[động đất|địa chấn]].]]
Đá lớp phủ nằm nông hơn khoảng 400 km độ sâu bao gồm chủ yếu là [[olivin]]<ref name="eis">{{cite web |url=http://geology.com/nsta/earth-internal-structure.shtml
|title=Earth's Internal Structure – Crust Mantle Core – Geology.com |accessdate=8-10-2008}}</ref>, [[pyroxen]], [[spinel]] và [[granat|thạch lựu]]<ref name="burns"/><ref name="aus">{{cite web |url=http://www.amonline.net.au/geoscience/earth/structure.htm#mantle |title=Geoscience: the earth: structure… |publisher=Australian Museum |date=2004 |accessdate=8-10-2008}}</ref>; các kiểu đá điển hình được cho là [[peridotit]],<ref name="burns"/> [[dunit]] (peridotit giàu olivin) và [[eclogit]]. Giữa độ sâu khoảng 400 km và 650 km, olivin không ổn định và bị thay thế bằng các dạng [[đa hình (vật liệu)|đa hình]] áp suất cao với xấp xỉ cùng một thành phần: một đa hình là [[wadsleyit]] (hay kiểu ''beta-spinel''), còn đa hình kia là [[ringwoodit]] (khoáng vật với cấu trúc kiểu ''gamma-[[spinel]]''). Dưới độ sâu 650 km, tất cả các loại khoáng vật của lớp phủ trên bắt đầu trở thành không ổn định; các khoáng vật phổ biến nhất hiện diện có cấu trúc (nhưng không phải thành phần) tương tự như cấu trúc của khoáng vật [[perovskit]]. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật ở độ sâu khoảng 400 tới 650 km sinh ra các dấu hiệu đặc trưng để phân biệt trong các hồ sơ địa chấn của phần bên trong Trái Đất, và giống như "moho", chúng dễ dàng được phát hiện bằng việc sử dụng sóng địa chấn. Các thay đổi khoáng vật học này có thể ảnh hưởng tới [[Đối lưu manti|đối lưu lớp phủ]], do chúng tạo ra các thay đổi về tỷ trọng và chúng có thể hấp thụ hay giải phóng [[ẩn nhiệt]] cũng như làm giảm xuống hay tăng lên độ sâu của sự chuyển tiếp pha đa hình cho các khu vực có nhiệt độ khác nhau. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật học theo độ sâu đã được điều tra trong các thực nghiệm phòng thí nghiệm sao chép lại áp suất cao lớp phủ, chẳng hạn trong các thực nghiệm sử dụng [[đe kim cương]]<ref name="squeeze">
Dòng 79:
 
== Nhiệt độ ==
Trong lớp phủ, nhiệt độ nằm trong khoảng từ 500 &nbsp;°C tới 900 &nbsp;°C (932 &nbsp;°F–1.652 &nbsp;°F) ở ranh giới trên với lớp vỏ cho tới trên 4.000 &nbsp;°C (7.200 &nbsp;°F) ở ranh giới với [[lớp lõi]].<ref name="louie"/> Mặc dù các nhiệt độ cao vượt xa các [[điểm nóng chảy]] của đá lớp phủ tại bề mặt (khoảng 1.200 &nbsp;°C cho [[peridotit]]), nhưng lớp phủ gần như về cơ bản là dạng rắn<ref name="louie"/>. [[Áp suất thạch tĩnh]] (ứng suất dọc) đè lên lớp phủ đã ngăn không cho nó chảy ra, làm cho nhiệt độ mà tại đó quá trình nóng chảy có thể bắt đầu (solidus) tăng lên theo áp suất.
 
== Chuyển động ==
Dòng 86:
[[Đối lưu]] của lớp phủ Trái Đất là quá trình hỗn loạn (trong ngữ cảnh và ý nghĩa của động lực học chất lưu), và nó được coi là một bộ phận của chỉnh thể trong chuyển động của các mảng kiến tạo. Chuyển động của mảng không nên lẫn với thuật ngữ cũ hơn là [[trôi dạt lục địa]] chỉ được áp dụng cho chuyển động của các thành phần lớp vỏ của các lục địa. Các chuyển động của thạch quyển và lớp phủ nằm dưới nó tạo thành một cặp đôi do thạch quyển chuyển động xuống là thành phần thiết yếu trong đối lưu lớp phủ. Trôi dạt lục địa là mối quan hệ phức tạp giữa các lực làm cho thạch quyển đại dương chìm xuống và các chuyển động trong lòng lớp phủ của Trái Đất.
 
Mặc dù ở đây có xu hướng là có độ nhớt cao hơn ở độ sâu lớn hơn, nhưng mối quan hệ này không tuyến tính, và có các lớp với độ nhớt giảm rất mạnh, cụ thể là lớp phủ ngoài và tại ranh giới với lõi<ref name="jena">[http://www.igw.uni-jena.de/geodyn/poster2.html Mantle Viscosity and the Thickness of the Convective Downwellings], truy cập ngày 8-10-2008.</ref>. Lớp phủ trong phạm vi độ sâu khoảng 200 km phía trên [[ranh giới lõi-lớp phủ]] dường như là có các tính chất địa chấn khác biệt đặc trưng hơn so với lớp phủ ở các độ sâu nhỏ hơn; khu vực lớp phủ bất thường nằm ngay phía trên lõi này được gọi là '''lớp D&Prime;D″''' ("D phẩy phẩy" hay "D phẩy kép"), một tên gọi được giới thiệu đã trên 50 năm của nhà địa vật lý [[Keith Edward Bullen|Keith Bullen]]<ref name="bullen">{{cite web |url=http://geology.about.com/library/weekly/aa021300a.htm |title=The End of D-Double-Prime Time? |accessdate=8-10-2008 |publisher=About.com |first=Andrew
|last=Alden}}</ref>. '''D&Prime;D″''' có thể bao gồm vật liệu từ các miếng ẩn chìm đã hạ thấp xuống và đi vào trạng thái nghỉ tại [[ranh giới lõi-lớp phủ]] và/hoặc từ đa hình khoáng vật mới được phát hiện trong perovskit, gọi là [[hậu perovskit]].
 
Do độ nhớt tương đối thấp tại lớp phủ ngoài nên có thể nghĩ rằng ở đây không thể có các trận [[động đất]] phía dưới độ sâu khoảng 300 km. Tuy nhiên, trong các đới ẩn chìm, gradient địa nhiệt có thể bị hạ thấp, nơi mà vật liệu nguội từ bề mặt chìm xuống, làm tăng độ đặc của lớp phủ bao quanh, và cho phép các trận động đất có thể xảy ra ở độ sâu tới khoảng 400-670 km.
Dòng 107:
Máy dò này bao gồm lớp vỏ ngoài bằng [[vonfram]] đường kính khoảng 1 m, bên trong đó là nguồn sinh nhiêt bằng [[coban|Co]]<sup>60</sup> phóng xạ. Người ta tính toán rằng máy dò như thế sẽ đạt tới [[điểm gián đoạn Mohorovičić|Moho]] đại dương trong ít hơn 6 tháng và trong vài thập niên sẽ đạt được độ sâu tối thiểu của lỗ khoan là trên 100 km ở phía dưới của cả thạch quyển đại dương lẫn thạch quyển lục địa<ref>Ojovan M.I., Gibb F.G.F. "Exploring the Earth’s Crust and Mantle Using Self-Descending, Radiation-Heated, Probes and Acoustic Emission Monitoring". Chương 7 trong: ''Nuclear Waste Research: Siting, Technology and Treatment'', ISBN 978-1-60456-184-5, Chủ biên: Arnold P. Lattefer, Nova Science Publishers Inc, 2008</ref>
 
== Tham khảo ==
<div class="references-small">
<references />
</div>
 
== Liên kết ngoài ==
* Don L. Anderson, [http://resolver.caltech.edu/CaltechBOOK:1989.001 ''Theory of the Earth''], Blackwell (1989), is a textbook dealing with the Earth's interior and is now available on the web. Retrieved 2007-12-23.
* [http://www.sciam.com/article.cfm?chanID=sa004&articleID=00059DD3-A6CE-1330-A54583414B7F0000 The Biggest Dig : Japan builds a ship to drill to the earth's mantle] – Scientific American Magazine (Tháng 9 năm 2005)
* [http://www.nas.edu/history/mohole/ Thông tin về Dự án Mohole]
* {{cite web|url=http://mediatheek.thinkquest.nl/~ll125/en/mantle.htm |title=The Mantle |date=2000
|accessdate=7-10-2008 |last=Thinkquest Team}}
Dòng 121:
{{earthsinterior}}
 
[[CategoryThể loại:Cấu trúc Trái Đất]]
[[CategoryThể loại:Địa chất học hành tinh]]
 
[[ar:غلاف أرضي]]
[[be-x-old:Мантыя Зямлі]]
[[bg:Земна мантия]]