Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Ấn Độ – Pakistan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rubinbot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Chiến tranh '''Ấn Độ - Pakistan''' nhằm tranh giành Tiểu vương quốc CasơmiaKashmir ở khu vực biên giới hai nước.
 
==Nguyên nhân==
Sau khi [[Pakistan]] tách khỏi [[Ấn Độ]] thành quốc gia độc lập tháng 8 năm 1947 theo kế hoạch [[Maobettơn]] của [[Anh]], từ đó [[Pakistan]] tìm cách thôn tính các tiểu vương quốc [[Giamu]] và [[CasơmiaKashmir]] (nơi có 70% dân số theo [[Đạođạo Hồi]]), phế chuất tiểu vương CasơmiaKashmir Guláp Xinh (người theo Ấn Độ giáo).
==Chiến tranh (1947-1948)==
Sau khi tiến hành các hoạt động xâm nhập, lợi dụng tôn giáo xúi giục những người theo đạo Hồi nổi dậy chống chính quyền, ngày 20 tháng 10 năm 1947 [[Pakistan]] đưa quân đánh chiếm Giamu và CasơmiaKashmir. Tiểu vương CasơmiaKashmir Guláp Xinh chạy sang [[ĐêliDelhi]] ([[Ấn Độ]]) yêu cầu giúp đỡ và ký hiệp ước xác nhập [[CasơmiaKashmir]] vào [[Ấn Độ]] (20 - 10 - 1947). Trên cơ sở đó, [[Ấn Độ]] cho quân nhảy dù xuống [[CasơmiaKashmir]], nhanh chóng dành quyền kiểm soát, đẩy lùi quân [[Pakistan]].
 
Tháng 12 năm 1947 quân đội [[Pakistan]] cùng với lực lượng nổi dậy [[Hồi giáo]] tiếp tục tấn công vào khu vực tây nam [[CasơmiaKashmir]].
 
Tới tháng 5 năm 1948 mở rộng chiến sự lên phía bắc và tây bắc [[CasơmiaKashmir]].
 
Nhờ vai trò chung gian hòa giải của [[Liên Hợp Quốc]], ngày 31 tháng 12 năm [[1948]] hai bên đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn, có hiệu lực từ 1 - 1 - [[1949]].
 
Tuy nhiên vấn đề [[GiamuKashmir]] và [[Casơmia]] vẫn là nguyên nhân làm bùng nổ chiến tranh giữa hai nước vào những năm [[1965]] và năm [[1971]].
 
==Chiến tranh (1965)==
Hàng 36 ⟶ 38:
Tận dụng thời cơ đó Ấn Độ đưa quân đánh vào phía đông Pakistan và một số khu vực ở tây Pakistan.
 
Ngày 16 tháng 12 năm 1971, quân Ấn Độ chiếm [[Đacca]]. Tạo điều kiện cho lực lượng người [[BenganBengal]] dành quyền làm chủ đông Pakistan.
 
Ngày 17 tháng 12 năm 1971, Ấn Độ tuyên bố ngừng bắn, kết thúc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan lần 3. Nhưng nguy cơ gây chiến tranh và xung đột quân sự vẫn tiềm ẩn, chưa giải quyết triệt để.