Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
vui lòng tham gia thảo luận và không tiếp tục thay đổi nội dung POV
Haohaomyy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|status = Thuộc địa của [[Pháp]]; lãnh thổ của [[Liên bang Đông Dương]]
|empire = Pháp
|life_span = 1862–19491862– Ngày 09 tháng 3 năm 1945
|event_start =Được thành lập theo [[Hòa ước Nhâm Tuất (1862)|Hòa ước Nhâm Tuất]]
|year_start = 1862
|event_end = Thực dân Pháp trao toàn quyền kiểm soát Đông Dương cho Nhật Bản<ref name=bt>http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Theo-dong-lich-su/2014/09/3A9242A5/</ref>
|event_end = Sáp nhập vào nam Việt Nam
|year_end =1955 9 tháng 3 năm 1945
|p1 = Nhà Nguyễn
|flag_p1 = Early Nguyen Dynasty Flag.svg
|s1 = QuốcĐế giaquốc ViệtNhật NamBản
|flag_s1 = Flag of South VietnamJapan.svg
|flag_type =
|flag =
|image_flag = Flag of France.svg
|image_coat = Flag of Republic of Cochinchina.svg
|symbol_type = Quốc kỳ được sử dụng từ năm 1946–1948
|coa_size = 126px
|image_map = French Indochina subdivisions.svg
Hàng 180 ⟶ 178:
Năm [[1887]], Nam Kỳ trở thành một vùng lãnh thổ nằm trong [[Liên bang Đông Dương]]. Năm [[1933]], [[quần đảo Trường Sa]] sát nhập vào Nam Kỳ thuộc Pháp. Tháng 3 năm [[1945]] Thống sứ Nhật Nashimura đổi Nam Kỳ thành [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]].
 
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Pháp trao toàn bộ quyền kiểm soát Đông Dương, bao gồm cả Nam Kỳ, cho Đế quốc Nhật Bản.<ref name=bt/>
Mãi đến năm [[1945]], thời [[Đế quốc Việt Nam]] với chính phủ [[Trần Trọng Kim]] tuyên bố sáp nhập Nam Kỳ lại thành một bộ phận của nước Việt Nam độc lập. Sau [[Cách mạng tháng Tám]] năm 1945, [[Ủy ban hành chính lâm thời Nam Bộ]], hay Lâm ủy Nam Bộ, do chính quyền mới lập ra, đã tiếp quản vùng đất này.
 
Mãi đến năm [[1945]], thời [[Đế quốc Việt Nam]] với chính phủ [[Trần Trọng Kim]] tuyên bố sáp nhập Nam Kỳ lại thành một bộ phận của [[Đế quốc Việt Nam]].
 
Ngày 15-08-1945, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập và nhân dân Nam Bộ chuẩn bị nổi dậy, giành chính quyền. Ngày 20-8, Xứ ủy Nam Kỳ nhận được tin khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội, thì ngay sáng ngày 21-8, Xứ ủy triệu tập gấp Hội nghị mở rộng. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến chưa nên khởi nghĩa vì sợ quân Nhật sẽ theo lệnh Anh đàn áp, mặc dù đã có báo cáo của đồng chí Phạm Ngọc Thạch về kết quả gặp Thống chế Nhật Tê-ra-u-chi tại Tổng hành dinh Đông Nam Á của quân Nhật ở Sài Gòn, Tê-ra-u-chi hứa sẽ không can thiệp. Sáng 23-8-1945, sau khi khởi nghĩa ở Tân An thắng lợi, Hội nghị Xứ ủy mở rộng được triệu tập gấp, quyết định tối ngày 24-8 sẽ khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra theo đúng kế hoạch. Tới ngày 25-08-1945, [[Cách mạng tháng Tám]] thành công ở Nam Kỳ.<ref>http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/tong-khoi-nghia-thang-tam-nam-1945-o-sai-gon-va-nam-bo/3500.html?pageindex=6</ref>
 
Mãi đến năm [[1945]], thời [[Đế quốc Việt Nam]] với chính phủ [[Trần Trọng Kim]] tuyên bố sáp nhập Nam Kỳ lại thành một bộ phận của nước Việt Nam độc lập. Sau [[Cách mạng tháng Tám]] năm 1945, [[Ủy ban hành chính lâm thời Nam Bộ]], hay Lâm ủy Nam Bộ, do chính quyền mới lập ra, đã tiếp quản vùng đất này.
 
Ngày [[23 tháng 9]] năm 1945, chưa đầy một tháng sau khi độc lập, Pháp đã nổ súng gây chiến ở Sài Gòn rồi mở rộng đánh chiếm Nam Bộ. Pháp đã lập ra thể chế [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam Kỳ quốc]] hòng tách khu vực này ra khỏi Việt Nam.